Các ứng viên thường xuyên mắc một sai lầm lớn sau khi dự phỏng vấn xin việc là thụ động ngồi chờ nhà tuyển dụng liên lạc để báo tin tốt hoặc không như kỳ vọng. Nhưng thực tế là việc chủ động theo dõi thông tin đúng cách có thể tối đa hoá các tác động tích cực mà bạn đã tạo ra trong suốt quá trình phỏng vấn và giúp gia tăng cơ hội được tuyển dụng. Tuy nhiên, để thực hiện đúng cách và mang lại kết quả như mong đợi lại là một nghệ thuật. Hãy cùng CareerViet.vn rà soát lại 3 sai lầm phổ biến nhất của ứng viên sau khi dự phỏng vấn nhé!
Chúng ta đều biết những bài đăng trên các phương tiện truyền thông xã hội (social media) có thể giúp chủ tài khoản có thêm người quan tâm nhưng đôi khi lại có nguy cơ đánh mất bạn bè. Theo một khảo sát gần đây của CareerViet, chúng còn có tác động khá lớn đến các nhà tuyển dụng nữa.
Ứng viên tìm việc luôn có rất nhiều vấn đề để lo lắng. Chừng như các buổi phỏng vấn việc làm chưa đủ khiến bạn căng thẳng vì phải nhớ bằng hết những điều nên và không nên làm thì bạn lại còn phải bận tâm thêm về vấn đề trang phục nữa.
Có một thực tế khá trớ trêu khi chúng ta tìm kiếm lời khuyên: Ai cũng biết rằng chỉ cần không đến 4 giây là có thể google được hàng tá thông tin, trước khi phải cầu viện đến các nguồn tư vấn khôn ngoan khác. Tuy nhiên, chúng ta lại cũng đều đã thấm thía hiện thực là khi bị áp đảo bởi quá nhiều thông tin, bên cạnh tình trạng rối trí, sẽ có những lời khuyên trái ngược nhau nữa.
Hãy xem CareerViet bật mí cho bạn 6 mẹo tìm việc hiệu quả khiến cho mọi thứ dễ chịu hơn bằng cách làm đơn giản hơn nhé!
Trong các buổi phỏng vấn, bạn đã bao giờ tự hỏi nhà tuyển dụng mất bao nhiêu thời gian để đánh giá và quyết định chọn hay loại một ứng viên? Đáp án là không quá 5 phút. Để buổi phỏng vấn thành công hãy cùng tham khảo những kinh nghiệm những bí quyết cho những lần phỏng vấn tiếp theo được suôn sẻ.
Hãy cẩn thận với ngôn ngữ cơ thể của bạn khi dự phỏng vấn.Hãy cùng CareerViet,vn nắm rõ những điều nên và không nên để nắm lấy công việc mơ ước khi bạn tham gia buổi phỏng vấn nhé!
Phỏng vấn ngoài những cách phổ biến nhất mà nhà tuyển dụng thường áp dụng.Đôi khi họ còn sắp xếp những hình thức mới lạ hơn hoặc kết hợp vài chiến thuật vào quy trình tuyển dụng. Hãy cùng CareerViet.vn tìm hiểu một số dạng phỏng vấn việc làm ít phổ biến và cách giúp ứng viên trở nên nổi bật trong buổi trò chuyện nhé!
Căng thẳng khi đi phỏng vấn là vấn đề tâm lý thường gặp của chúng ta.Tuy nhiên để buổi phỏng vấn được thành công tốt đẹp bạn nên nhớ nhanh 6 chiến thuật tâm lý giúp bạn giải tỏa lo lắng và sẵn sàng đối diện với người phỏng vấn trong diện mạo và tinh thần tốt nhẩt nhé!
Trong quá trình tham dự phỏng vấn, đôi khi các ứng viên mải tập trung vào việc đưa ra những câu trả lời hay và có thể hiện ấn tượng mà quên đặt câu hỏi ngược lại cho người phỏng vấn là cách để có được nhiều hiểu biết sâu sắc và tương đối chính xác về công ty, vì thế các ứng viên đừng bao giờ bỏ lỡ cơ hội quý báu này nhé!
Bộ phận tuyển dụng của khá nhiều công ty thường áp dụng quy tắc 6 giây khi phải sàng lọc hàng loạt hồ sơ ứng viên.Vậy nên làm thế nào khi bạn có quá ít thời gian để gây ấn tượng và lọt vào “mắt xanh” của nhà tuyển dụng?
Theo một số khảo sát thì trung bình cứ 5 nhân viên sẽ có 1 người làm việc với quản lý chẳng ra sao cả. Thật không may nếu bạn rơi vào trường hợp đó, bởi sếp là một đối tượng “không thể phớt lờ”. Quyết định của sếp sẽ là nhiệm vụ bạn phải thực hiện, còn phong cách hành xử của sếp thì luôn có khả năng tác động đến cảm xúc và tinh thần của mọi nhân viên.
Nếu có một cuộc hẹn phỏng vấn trong vài ngày sắp đến, tốt hơn hết ứng viên nên tiếp tục nghiên cứu vài thông tin quan trọng về nhà tuyển dụng, bởi đây có thể là vũ khí bí mật mang đến cho bạn lợi thế lớn trong suốt buổi trò chuyện đấy!
Luôn có những câu hỏi để ứng viên xác định điều này khi dự phỏng vấn. Dưới đây là tổng hợp 15 câu hỏi, được chia thành 3 chủ đề, dùng để khám phá thông tin nhằm giải đáp mối băn khoăn “Liệu đây có phải là ‘mảnh đất lành’ không?”. Có thể bạn sẽ không cần dùng tất cả 15 gợi ý, hãy tuỳ ý cân nhắc để chọn ra nội dung phù hợp nhất với tình huống và đối tượng nhằm đạt kết quả tốt nhất. Cùng CareerViet Việt Nam xem ngay bây giờ nhé!
Bạn đã viết mail cảm ơn sau phỏng vấn bao giờ chưa?
Cùng xem 7 điều bạn cần lưu ý để có một lời cảm ơn giá trị nhất. Hãy chia sẻ cảm nhận của bạn cùng CareerViet nhé!