Những điểm mới về hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày 1.1.2021 theo Bộ Luật lao động 2019 liên quan đến nội dung như hình thức hợp đồng lao động; loại hợp đồng lao động; quy định về thời gian thử việc
Sở LĐ-TB&XH Hà Nội dự báo tiền thưởng Tết của người lao động sẽ giảm hơn so với năm 2021, giảm sâu thuộc các ngành nghề như Dệt may, Da giày, Điện tử, Chế biến gỗ...
Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ ngày 1-1-2021) quy định tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động theo lộ trình và bắt đầu thực hiện từ ngày 1-1-2021. Nên điều kiện hưởng lương hưu của NLĐ từ cũng sẽ có sự thay đổi.
Nếu HĐLĐ có thỏa thuận thời gian thử việc và có hiệu lực trước khi Luật Lao động 2012 có hiệu lực thì thời gian làm việc thực tế để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm gồm cả thời gian thử việc trong HĐLĐ.
Thời gian trước khi nghỉ việc, có đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) mà chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) thì khi vào làm tại công ty khác có đóng BHTN, sẽ được cộng dồn thời gian đóng BHTN cho đến khi bà chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc (HĐLV) theo quy định của pháp luật.
Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước khi người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 5 ngày làm việc liên tục trở lên.
2 trường hợp người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước
Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ ngày 1-1-2021) quy định tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động theo lộ trình và bắt đầu thực hiện từ ngày 1-1-2021. Do vậy, điều kiện hưởng lương hưu của người lao động từ năm 2021 cũng sẽ có sự thay đổi.
Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước khi người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 5 ngày làm việc liên tục trở lên