Một trong những vấn đề cần thiết đối với các nhà kinh doanh là làm thế nào lập được một hồ sơ về khách hàng của mình. Từ đó có thể hiểu kỹ, nắm chắc khách hàng. Có như vậy, bất cứ khi nào cần, nhà kinh doanh cũng có thể đáp ứng đúng những nhu cầu của họ.
Mỗi một người trong chúng ta khi làm việc ở bất kỳ một lĩnh vực nào đều muốn đóng một vai trò nhất định. Nhưng làm thế nào để có thể làm được điều này? Sau đây là một số bí quyết giúp bạn tạo được tiếng nói của mình.
Bạn đang giữ một vị trí quản lý trong công ty? Có bao giờ bạn nhận thấy xung quanh bạn có những người dù đang giữ những chức vụ có vẻ “không cao” nhưng ai cũng phải “ngước nhìn”.
Văn hoá của một công ty, cách mà những người ở đó suy nghĩ và hành động, thường được hình thành bởi nhà sáng lập và luôn thay đổi theo từng thời kỳ tiếp quản của các CEO khác sau khi nhà sáng lập rời đi. Nếu bạn làm việc cho một công ty có CEO cũng chính là người sáng lập – và công ty có lộ trình phát triển liên tục mạnh mẽ – thì văn hoá của công ty có khả năng sẽ ăn sâu vào vào mọi tổ chức và quy trình làm việc. Đây có lẽ là một văn hoá doanh nghiệp tốt.
Bạn đã lọc được một vài công ty mơ ước từ vô số doanh nghiệp có trên CareerViet. Nhưng làm sao để biết công ty đó có thực sự phù hợp với mình? Hoặc công ty nào là sự lựa chọn tuyệt vời nhất trong giai đoạn này? Chúng tôi đã có công thức để bạn ứng dụng.
Trường hợp người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động (giải thể) thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động theo quy định tại Điều 48 Bộ luật Lao động.
“Tại sao bạn muốn làm việc cho công ty chúng tôi?” là câu hỏi không thể thiếu trong mọi cuộc phỏng vấn xin việc. Dù đã nghĩ ngay tới câu trả lời“Vì công ty cần tuyển người còn tôi cần một công việc”, nhưng trả lời như vậy sẽ không giúp bạn “ăn điểm”.
Bạn vừa nhận lời làm việc tại công ty mới. Công việc mới có nhiều thách thức hơn công việc trước kia của bạn. Những đồng nghiệp mới, quy định của công ty mới hoàn toàn xa lạ với bạn. Tất cả những thay đổi này vừa thú vị nhưng cũng đầy áp lực với bạn? Hơn nữa, trong khoảng thời gian đầu bỡ ngỡ, sếp sẽ đánh giá bạn qua tháng đầu làm việc này. Vì vậy, hãy tham khảo những lời khuyên dưới đây để gây ấn tượng tốt với sếp trong một tháng đầu làm việc: