Trong môi trường làm việc có nhiều cạnh tranh như hiện nay, việc tạo được nhiều đồng minh sẵn sàng bênh vực cho mình sẽ làm tăng thêm khả năng thành công của bạn. Qua đó, mỗi người sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm...
Một chỗ làm tốt luôn là vấn đề thời sự của những người đi tìm việc. Tìm được chỗ làm đã khó, giữ vững và ổn định càng khó hơn. Cách tốt nhất là bạn phải biết cách làm thế nào để mình luôn “nổi bật” hơn những người khác trong công ty và được sếp đánh giá cao
Đã có những cuộc giao dịch kinh doanh diễn ra trong bầu không khí gượng gạo, thậm chí thiếu tin tưởng chỉ vì một nhân vật quan trọng nào đó quên hoặc không mang theo danh thiếp.
Việc làm tròn bổn phận cha mẹ và sự nghiệp của bạn thường sẽ khó đi đôi với nhau. Ngày nay, nhiều công ty đã đề ra những chính sách nhân sự để giúp các bậc cha mẹ cân bằng công việc tốt hơn, qua đó giữ chân nhân tài và giúp nhân viên hoàn thành tốt công việc.
Trái với việc gắn bó trung thành với một công ty và tìm cách lên chức, nhiều người đang đi tìm các cơ hội mới tại các bến đỗ mới. Nhưng nhảy việc sẽ giúp bạn tiến bộ hơn hay là tụt lùi? Có những góc độ mà bạn cần cân nhắc.
Tìm việc là một nhiệm vụ không xác định thời hạn, và quá trình từ lúc gửi hồ sơ cho đến khi nhận được lời mời làm việc (job offer) có thể phải kéo dài qua nhiều tháng. Vậy trong khi chờ đợi tin tức từ công việc mơ ước thì việc chấp nhận một công việc khác ít tương xứng với mong đợi hơn như phương án dự phòng có phải là bước đi thông minh không?
Đây là tình huống hết sức khó xử, rất thân tình nhưng đầy ngang trái! Bạn biết rồi đấy, những khi đang cực kỳ tập trung mà đùng một cái anh đồng nghiệp thân đến vỗ vai rồi ngồi xuống bên cạnh hỏi han. Nếu chỉ dừng lại ở dăm ba câu thôi thì mọi chuyện không đến nỗi nào, đằng này người ấy tâm sự tỉ tê đủ thứ mãi không đi.
“Ôi trời ơi, rất cảm kích nhưng mà em không thích”! Làm sao bạn có thể nói ra câu này đây?
Luôn có những câu hỏi để ứng viên xác định điều này khi dự phỏng vấn. Dưới đây là tổng hợp 15 câu hỏi, được chia thành 3 chủ đề, dùng để khám phá thông tin nhằm giải đáp mối băn khoăn “Liệu đây có phải là ‘mảnh đất lành’ không?”. Có thể bạn sẽ không cần dùng tất cả 15 gợi ý, hãy tuỳ ý cân nhắc để chọn ra nội dung phù hợp nhất với tình huống và đối tượng nhằm đạt kết quả tốt nhất. Cùng CareerViet Việt Nam xem ngay bây giờ nhé!
Hầu hết chúng ta đều khởi đầu một công việc mới với tràn đầy nhiệt huyết và mong muốn tạo ấn tượng tốt. Nỗ lực rất nhiều, đam mê lan tỏa và sự nhiệt thành giúp chúng ta hoàn thành xuất sắc mọi việc một cách nhanh chóng.
“Vì sao bạn lại nghỉ làm tại công ty trước đây?”
Dù hoàn toàn không phải là một câu hỏi lạ, hầu như tất cả mọi ứng viên đều đã biết mình phải chuẩn bị cho tình huống này, nhưng có vẻ nó vẫn là câu hỏi khó mà không phải ai cũng có thể vượt qua với kết quả tốt đẹp.
Một công sở lí tưởng là nơi nhân viên coi như “ngôi nhà thứ 2”, là nơi họ được thoải mái phát huy hết khả năng của mình. Ngược lại, nếu môi trường làm việc kìm hãm, hạn chế sự phát triển của nhân viên thì quả là “ đáng sợ”.
Đối phó với sếp “lười” đòi hỏi bạn phải cẩn trọng, khéo léo và lịch sự bởi đây là vấn đề tế nhị. Chỉ cần tỏ thái độ chê trách hay chỉ trích sếp, bạn có thể phá hỏng mối quan hệ với sếp và làm ảnh hưởng tới công việc của chính mình.