Bạn nộp hồ sơ cho một công việc mình yêu thích và được mời đến phỏng vấn. Đó là bước khởi đầu cực kỳ thuận lợi. Tuy nhiên bạn phải làm gì để cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn là một ứng viên sáng giá?
Phỏng vấn là bước quan trọng quyết định thành công trong hành trình tìm kiếm việc làm. Để ghi điểm với nhà tuyển dụng và tự tin chinh phục vị trí ứng tuyển, bạn cần chuẩn bị kỹ lưỡng về kiến thức và kỹ năng mềm. Trong bài viết này, CareerViet sẽ chia sẻ bí quyết hiệu quả giúp bạn ghi điểm với nhà tuyển dụng nhé!
Rải một loạt hồ sơ xin việc rồi chờ đợi trong sự hồi hộp, lo lắng không biết mình có được gọi hay không. Nhưng đến khi nhà tuyển dụng hẹn phỏng vấn rồi, ứng viên lại chuyển sang những nỗi lo mới bởi không biết họ sẽ hỏi những gì và nên trả lời thế nào mới "ăn điểm".
Trải qua lần gặp gỡ “thử thách” với nhà tuyển dụng, bạn nghĩ rằng mình đã làm mọi thứ hoàn hảo. Tuy nhiên dù có hoàn hảo đến đâu bạn cũng không thể chắc chắn mình đã trúng tuyển. Những dấu hiệu sau có thể giúp bạn dự đoán khả năng thành công của mình:
Tìm kiếm việc làm là một quá trình không đơn giản, phỏng vấn lại càng phức tạp hơn, để có được một nghề nghiệp như mong đợi bạn cần phải thể hiện mình thật tốt trong buổi phỏng vấn với nhà tuyển dụng.
23% những nhà tuyển dụng đều nói rằng tìm ứng viên có kinh nghiệm là nhân tố quan trọng nhất trong quyết định tuyển người. Nhưng đáng tiếc là những người mới tốt nghiệp...
Người tìm việc cần có một số kỹ năng nhất định như viết sơ yếu lý lịch, phỏng vấn, lắng nghe, “ tấn công” sau cuộc phỏng vấn. Tuy nhiên, với thị trường tuyển dụng đầy khắc nghiệt như hiện nay, những kỹ năng đó vẫn chưa đủ để mọi người tìm việc thành công.
Ngày nay, các nhà tuyển dụng bận rộn đến nỗi không có đủ thời gian để đọc hết tất cả hồ sơ xin việc gửi đến. Vì vậy, hồ sơ của bạn phải thật hấp dẫn để thu hút sự chú ý của họ.
Nhà tuyển dụng thường sử dụng ngôn từ trừu tượng, thậm chí khó hiểu trong bản mô tả công việc để gây sự chú ý với người tìm việc. Những từ ngữ như vậy chỉ mô tả một cách mơ hồ về trách nhiệm và môi trường làm việc trong công ty.
Khi gặp phải những câu hỏi kì quặc trong buổi phỏng vấn xin việc, bạn rất dễ bị bối rối, vì vậy hãy tự chuẩn bị cho mình bằng cách tìm hiểu kĩ về những nhà tuyển dụng tiềm năng.
Bạn hy vọng rất nhiều về cơ hội lần này: các kĩ năng của bạn đáp ứng hầu hết yêu cầu công việc. Tuy nhiên, thực tế lại không hoàn hảo như vậy. Bạn vừa nhận được thông báo vẻn vẹn rằng mình đã bị loại. Vậy bạn sẽ phải làm gì tiếp sau?
Đối với nhiều người, cuộc phỏng vấn xin việc như một cuộc thẩm tra. Đó là do tất cả những gì họ làm là trả lời và không có bất cứ câu hỏi nào. Làm như vậy bạn sẽ càng bị động hơn và khó kiểm soát mọi tình huống trong cuộc phỏng vấn.