Search Result For : nhà tuyển dụng

Bạn là ứng cử viên nặng ký của vị trí đó, bạn đã có một cuộc phỏng vấn thành công hơn mong đợi nhưng,... rốt cuộc bạn vẫn không được tuyển dụng vào công ty. Các chuyên gia nghề nghiệp cho rằng, ngoài chính bản thân bạn còn có thể vì những lý do sau:
Bạn không hề biết đó là nhà tuyển dụng của mình và đã có những lời lẽ bất lịch sự trong thang máy, tranh cãi lẫn nhau trên đường đến văn phòng hay từng mâu thuẫn khi chạm mặt ở chỗ để xe...
Đã qua rồi cái thời nhà tuyển dụng chỉ đánh giá nhân viên dựa trên lý lịch và đơn xin việc. Các công cụ công nghệ số cho phép nhà tuyển dụng khai thác thông tin ứng viên ở nhiều khía cạnh. Đâu là “chiêu thức” của họ và mẹo ứng phó dành cho bạn?
Trong cuộc phỏng vấn khi gặp phải câu hỏi đánh giá mức độ phản ứng nhanh “Hãy kể về kinh nghiệm của bạn có được...” các ứng viên hãy chuẩn bị trước tinh thần.
Chuẩn bị kỹ lưỡng mọi kiến thức chuyên môn và cả kỹ năng mềm, bạn ung dung ngồi đợi cuộc phỏng vấn với nhà tuyển dụng. Thế nhưng, đôi khi, chỉ một câu hỏi nằm ngoài sự chuẩn bị cũng đủ để nhà tuyển dụng bỏ qua bạn.
Rải một loạt hồ sơ xin việc rồi chờ đợi trong sự hồi hộp, lo lắng không biết mình có được gọi hay không. Nhưng đến khi nhà tuyển dụng hẹn phỏng vấn rồi, ứng viên lại chuyển sang những nỗi lo mới bởi không biết họ sẽ hỏi những gì và nên trả lời thế nào mới "ăn điểm".
Một câu hỏi rất đơn giản nhưng được đặt ra ở hầu hết các cuộc phỏng vấn xin việc: “ Hãy giới thiệu về bản thân bạn”. Có nhiều cách trả lời tùy thuộc vào bạn đang ở giai đoạn nào trong sự nghiệp.
Trong thị trường tuyển dụng cạnh tranh gay gắt như hiện nay, một sơ yếu lí lịch hoàn hảo cùng với kĩ năng phỏng vấn tốt chưa chắc đảm bảo bạn sẽ đạt được công việc. Bạn cần thêm một chút khéo léo để thuyết phục nhà tuyển dụng trong cuộc phỏng vấn.
Trong thời kì công nghệ phát triển như hiện nay, hội chợ việc làm không còn là phương pháp tìm việc hiệu quả và được yêu thích. Tuy nhiên, bạn vẫn có cơ hội thành công ở đó nếu biết cách chuẩn bị cũng như những điều cần làm.
Bạn đang “chát chít” trong giờ làm việc, bạn đọc email cá nhân, bạn làm việc riêng bằng máy tính của cơ quan…Tất cả những hành vi ấy bằng những thiết bị công nghệ hiện đại sếp hoàn toàn có thể phát hiện ra bạn không tập trung cao độ cho công việc.
Trải qua lần gặp gỡ “thử thách” với nhà tuyển dụng, bạn nghĩ rằng mình đã làm mọi thứ hoàn hảo. Tuy nhiên dù có hoàn hảo đến đâu bạn cũng không thể chắc chắn mình đã trúng tuyển. Những dấu hiệu sau có thể giúp bạn dự đoán khả năng thành công của mình:
Một trong những lợi thế giữa người luôn chủ động và người bị động là thời gian. Với người bị động thì luôn chờ đợi
Bạn sắp tham dự một cuộc phỏng vấn xin việc và bạn cần phải tận dụng mọi lợi thế để có thể được nhận vào làm việc. Bạn phải làm gì đây?
“Tôi đã phỏng vấn một ứng viên khác cho vị trí này và họ tỏ ra rất hoàn hảo” và “Tại sao tôi nên chọn bạn?” -
Vì hơi thừa cân nên bạn cảm thấy rất lo lắng không biết nên mặc gì cho buổi phỏng vấn quan trọng sắp tới. Đừng mất quá nhiều thời gian cho việc này vì bạn đang có sẵn một số mách nhỏ có thể giúp bạn trông mảnh mai hơn
Feedback