Search Result For : phản hồi

Một số khách viếng thăm có thể nghĩ rằng khám phá website của bạn là quá khó.
Có những lúc phỏng vấn viên cố tình đưa bạn vào thế khó qua những câu hỏi hết sức "ngớ ngẩn" nhằm xem khả năng phản ứng của bạn sẽ nhanh nhạy đến đâu. Vậy hãy thử cùng CareerViet.vn xem qua ví dụ về 10 câu hỏi oái oăm và cách để vượt qua thật sự khôn ngoan như thế nào nhé!
Tiếp nối phần 1 về "Cách phản hồi khôn ngoan với 10 câu hỏi phỏng vấn ngớ ngẩn" , mời bạn tiếp tục cùng CareerViet.vn xem thêm 5 tình huống còn lại cũng oái oăm không kém và tham khảo cách xử lý những tình huống này thật khéo léo nhé.
Bạn đã bao giờ rơi vào trường hợp muốn nói điều gì đó quan trọng, đã chat vào nhóm làm việc chung để hỏi ý kiến nhưng mãi chẳng ai thèm trả lời? Có lẽ, chỉ cần tưởng tượng mình bị "quăng cục lơ" như vậy thôi cũng đã đủ khiến nhiều người mất hết kiên nhẫn và muốn dẹp hết mọi công việc qua một bên. Nhưng hãy bình tĩnh, mọi thứ chưa hẳn đã đi vào bế tắc!
Bạn vừa tìm thấy một công việc bản thân thực sự yêu thích và nhận được lời mời dự phỏng vấn với nhà tuyển dụng.
Nhiều người thường nghĩ, làm sếp thì sẽ có thể đưa ra ý kiến một cách thẳng thắn không chút đắn đo. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thật chẳng dễ chịu gì khi phải gửi những phản hồi ít
“Quản lý” lại ông chủ để giữ niềm vui và năng suất trong công việc. Nếu ông chủ dưới hoặc trên tầm quản lý của bạn,
1. Thông tin phản hồi hiệu quả mang nội dung cụ thể, không phải là điều gì đó chung chung ( Ví dụ, hãy nói là “ Báo cáo anh trình bày hôm qua được viết rất tốt, dễ hiểu và nhấn mạnh vào những khó khăn về tài chính của công ty. “ thay vì nói “ Báo cáo của anh tốt lắm!” ).
Chờ đợi kết quả phỏng vấn sau 1 tuần, cảm giác dài đằng đẵng. Tuy vậy, một số doanh nghiệp, tổ chức có quy trình lựa chọn rất nhiêu khê. Vậy bạn nên liên hệ với nhà tuyển dụng hay không? Làm thế nào để thỏa mãn trí tò mò nhưng vẫn không bị "mất giá"?
Bất kể bạn là ai, vào một thời điểm nào đó trong cuộc sống, bạn sẽ phản ứng với mọi chuyện không theo logic khách quan, mà theo cảm xúc cá nhân. Một cái liếc mắt, một nhận xét có vẻ tiêu cực đều có thể bị quy là cố tình và mọi chuyện có vẻ tồi tệ hơn thực tế. Vì vậy, sẽ thật tuyệt nếu bạn có thể ngừng việc cá nhân hóa mọi thứ, nhất là trong công việc. Bạn sẽ ít căng thẳng, buồn bã và tự ti hơn bao nhiêu.
Để làm việc hiệu quả với các đồng nghiệp, việc nắm bắt và ứng xử phù hợp với cá tính của họ là vô cùng quan trọng. Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm hoặc chưa đủ thời gian để hiểu cộng sự của mình thì sau đây là một vài bí quyết hữu ích.
Xu hướng hiện tại là người phỏng vấn đặt ra các câu hỏi mở. Qua đó, họ có thể đánh giá sâu hơn về kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy phản biện của bạn. Đọc để cùng chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn tiếp theo nhé.
Feedback