Có được thái độ phục vụ tốt là một trong những yêu cầu quan trọng đối với những người bán hàng. Nhiều giám đốc bán hàng thất bại vì họ không biết giữ thái độ tích cực trong công việc hàng ngày và dễ dàng rơi vào tình trạng khủng hoảng khi gặp thất bại…
Họ là những chàng trai năng động, cởi mở: học hết sức, chơi hết mình và đầu tư kinh doanh... hết vốn! Khi đã lao vào thương trường, họ xông xáo và am hiểu thị trường như những nhà kinh doanh thực thụ dù họ chỉ là những SV năm 3, năm 4.
Bạn có một ý tưởng kiếm tiền hoàn hảo và vội vàng lao vào thương trường. Nhưng nếu kiếm tiền dễ thế thì ai cũng trở thành sếp hết. Thỉnh thoảng bạn lại nghe kể về một chủ doanh nghiệp tự tử vì không chịu nổi sức ép thất bại. Có thể họ đã vấp phải những sai lầm dưới đây.
Người thành công biết rằng không có điều gì xảy ra chính xác như kế hoạch. Bất kể bạn làm việc vất vả hoặc chăm chỉ như thế nào, sớm hay muộn bạn cũng phải đối diện với thực tế là có ngày bạn sẽ thất bại.
“Bạn có thích bản nhạc này không? Chúng tôi sẵn sàng phục vụ bạn”. Câu nói này đã mở đầu cho một chiến lược phục vụ khách hàng mới trên thị trường thức ăn nhanh của tập đoàn McDonald trên toàn cầu.
Trong nhịp kinh doanh sôi động thời nay, người ta ngày càng nhắc nhiều hơn tới định vị, nó dường như một yếu tố quan trọng quyết định đến thắng bại của thương trường. Trong cuộc sống của mỗi người cũng vậy, đã bao giờ bạn tự hỏi mình là ai?
Có những giai đoạn mà khí thế tìm việc của bạn lên rất cao nhưng kết quả thu về thật đáng thất vọng: không có công việc nào như ý hoặc tệ hơn, không nhận được bất cứ lời mời phỏng vấn nào. Khí thế của bạn cũng theo đó mà vơi dần và một lúc nào đấy chuyển hoá thành “niềm đau” khi bạn cố mãi mà vẫn không tìm ra việc. Vậy nếu hành trình tìm công việc mơ ước dường như diễn ra rất lê thê thì bạn sẽ làm gì để mình không biến thành một chú “rùa rụt cổ” than khóc trong vỏ mai?
Bạn là người “Nhút nhát” hay “Liều lĩnh”? Đây là hai bản chất luôn thường trực trong thâm tâm mỗi con người. Chúng giằng xé tâm trí, khiến họ chùn bước trước những cơ hội mà không phải ai cũng có được.
Trong công việc hàng ngày của bạn, đã bao nhiêu lần bạn dừng lại hoặc bỏ cuộc vì không thể “nhìn thấy bờ”. Bạn có từng thực hiện những công việc, lãnh nhận những trách nhiệm mà rõ mục tiêu?
Một chiến lược tìm việc đúng đắn sẽ giúp bạn thành công. Còn nếu gặp phải những dấu hiệu sau, có thể bạn đã thất bại và nên đánh giá lại cách thức tìm việc của mình.
Một buổi phỏng vấn thất bại có thể làm bạn mất cơ hội nhận công việc. Thế nhưng không có nghĩa bạn không còn cơ hội thuyết phục nhà tuyển dụng thêm một lần nữa.