Career Path

Công việc mơ ước gần như đã về tay, hoá ra lại “lạc trôi” mất vì một vài câu đàm phán vào phút chót. Cảm giác này chẳng dễ chịu, nhưng lại là thực tế không thể chối bỏ của khá nhiều ứng viên.
Có bao giờ bạn suy nghĩ tại sao làm sếp lại bị cô đơn chưa? Và nếu bạn làm sếp, liệu rằng bạn muốn trở thành người sếp cô đơn hay người sếp lý tưởng trong tưởng tượng của tất cả nhân viên? Khoan đắn đo, hãy trả lời tôi sau khi đọc hết bài này nhé!
Xin chúc mừng nếu bạn đã từng gặt hái vài thành tựu và hiện đang ở vào trạng thái tốt trong công việc. Tuy nhiên, đừng ăn mừng quá lâu! Nếu không, sau một thời gian, bạn sẽ thấy mình cũng giống như chú hamster bận rộn với những vòng quay lặp đi lặp lại.
Câu hỏi được rất nhiều ứng viên cùng nhà tuyển dụng tự đặt ra là sau đại dịch COVID-19, những khái niệm về tìm kiếm việc làm, cách thức làm việc, nghề nghiệp nói chung liệu sẽ có gì thay đổi? Mọi thứ chắc chắn sẽ có sự điều chỉnh để phù hợp với tình hình hiện tại nhưng cụ thể đó là những gì, hãy cùng CareerViet.vn tham khảo một số dự đoán từ các chuyên gia đối với con đường sự nghiệp của phần lớn các ứng viên sau đại dịch như thế nào nhé!
Như chuyện tìm một người để thương yêu và hẹn hò, săn việc đòi hỏi bạn sẽ cần nhiều thời gian để tìm hiểu, để trở nên phù hợp và để có được kết quả tốt đẹp sau cùng. Sự kiên nhẫn sẽ là một phẩm chất tốt để giúp bạn vực dậy tinh thần trong bất kỳ hoàn cảnh nào, một cách mạnh mẽ nhất.
Gần nửa năm đi qua, COVID-19 như một cơn bão bất ngờ ập đến và "càn quét" khắp 213 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến hết tháng 6 năm 2020, để lại nhiều khó khăn cho hầu hết các lĩnh vực kinh tế và đời sống.
Thời gian qua, để chuyển mình thích ứng với tình hình dịch bệnh phức tạp, hầu hết các công ty đều cho phép nhân viên làm việc tại nhà và áp dụng những phương thức quản lý từ xa. Nhiều chuyên gia đã dự đoán hình thức làm việc này có khả năng sẽ tiếp tục trở thành xu hướng của tương lai để đối phó với rất nhiều biến đổi phức tạp chưa thể lường trước. Với riêng bạn, bạn hình dung một môi trường làm việc như thế nào nếu những dự đoán này trở thành sự thật?
Hãy biết dựa vào đội ngũ của mình, xây dựng một nguồn nhân lực đa dạng, có kỹ năng, có kinh nghiệm để cân bằng tổ chức hoặc thậm chí có khả năng thử thách chính bạn. Điều quan trọng là hãy biết lắng nghe những tâm tư từ họ.
Khi một người bắt đầu nghỉ việc, ban đầu mọi thứ thường có vẻ ổn, nhưng sau đó họ sẽ bắt đầu cảm thấy hoang mang với tình trạng thất nghiệp
Nếu bạn đang mắc kẹt trong một công việc không suôn sẻ, bạn luôn có thể tạo ra kế hoạch B. Nếu bạn đang vác một “túi khoai oán giận”vì chuyện gây gổ với ai đó, bạn cần học cách để đặt nó xuống.
Thử tưởng tượng xem, bạn lướt qua hàng chục mẫu quảng cáo tuyển dụng, bắt gặp một công việc với mô tả “như trong mơ”, bạn hăm hở nhấn nút nộp đơn, tham dự phỏng vấn suôn sẻ và nhận được lời đề nghị làm việc. Bạn như vừa trúng số và cuộc đời nở hoa cho đến khi chính thức bước chân vào gia nhập công ty và cảm thấy sao việc mình làm trong thực tế chẳng hề giống như mô tả công việc trước đây!
Giờ đây hình thức làm việc từ xa đã không còn giới hạn ở những công việc có vị trí thấp mà còn có thể mở rộng hơn và ngày càng được các công ty ưu chuộng. Bạn có biết chúng là gì không?
Nhiều người thường đắn đo, căng thẳng khi nghĩ đến việc chuyển đổi công việc ở tuổi ngoài 40. Hãy cùng CareerViet.vn tìm hiểu xem liệu có thật là đã “hết đường” cho sự nghiệp khi bạn ở tuổi ngoài 40? Cùng tham khảo năm nghề nghiệp sau đây nhé!
Làm việc linh hoạt là khái niệm dùng để chỉ cách sắp xếp chế độ làm việc phi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân phù hợp với người lao động hoặc đơn vị sử dụng lao động. Theo đó sẽ có 3 nhóm làm việc chính là: Chỗ làm linh hoạt, thời gian linh hoạt và lịch trình linh hoạt.
Bạn vừa tìm thấy một công việc mới mà mình rất thích và thực sự đánh giá cao, nhưng đề nghị hấp dẫn đó lại đến từ chính đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty đang làm. Chắc chắn ai cũng sẽ rất phân vân và khó nghĩ khi đứng trước cơ hội mới đầy tiềm năng thế này. Nhưng dù bạn quyết định thay đổi công ty vì những lợi ích gì, hãy thực hiện quá trình chuyển việc bằng sự cân nhắc thấu đáo và ứng xử chuyên nghiệp nhất có thể.
Feedback