Kết quả tìm kiếm : cấp trên

Là một nhân viên, bạn không có quyền đòi hỏi, lựa chọn cấp trên. Đừng có những suy nghĩ: "Tôi muốn là nhân viên của giám đốc A" hoặc "Nếu không thuộc bộ phận của giám đốc B, tôi không đi đâu cả"... đó là điều tối kỵ đối với bất kỳ nhân viên nào, ở bất cứ công ty nào.
Mối quan hệ giữa sếp và nhân viên thực vô cùng nhạy cảm. Nếu xử lý không tốt bạn có thể rơi vào các “thế bí” bất lợi. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể làm cho mối quan hệ ấy trở nên tốt đẹp hơn nhờ những gợi ý sau:
Làm việc với một vị sếp kiệm lời đôi khi thật sự là một thách thức. Tình huống này càng đặc biệt khó chịu hơn nếu bạn và sếp ở cách xa nhau về mặt địa lý. Trong bài viết này, CareerViet.vn muốn chia sẻ với bạn một vài kinh nghiệm để có lối thoát nhẹ nhàng hơn.
Thực tế chứng minh rằng có nhiều bạn bè nơi công sở có thể giúp mọi người tăng năng suất và hiệu quả làm việc. Tuy nhiên, đã có kết quả công bố cho thấy mối quan hệ bạn bè với các đồng nghiệp cũng có mặt trái của nó, đặc biệt là khi những thứ tốt cho tình bạn lại xung đột với điều tốt cho tổ chức.
Nếu chợt nhận ra rằng mình đang gặp phải một người quản lý trực tiếp luôn “có vẻ” ghét bỏ và thường gây cản trở thì nghĩa là công việc của bạn đang rơi vào tình trạng báo động. Điều này thường xảy ra khi bạn vừa bước chân vào môi trường mới hoặc là bộ phận của bạn được bổ nhiệm một trưởng phòng mới.
Mức lương cao ngất ngưởng, có quyền “ăn to nói lớn”, được cấp dưới và nhiều người trọng vọng…
Công việc của bạn không được suôn sẻ bạn phải tìm một công việc mới. Đi cùng với công việc mới là những cơ hội, thử thách mới, môi trường làm việc mới và một ông sếp hoàn toàn mới. Thật không may sếp mới của bạn lại là một người không có năng lực và thậm chí là tồi.
Ở đâu chúng ta cũng nghe thấy các nhân viên phàn nàn về cấp trên của mình.
Bạn đã vượt qua cuộc phỏng vấn và có một việc làm đầy triển vọng. Nhưng làm sao để bạn hòa nhập tốt
Khi kết quả trong công việc có vẻ đi theo chiều hướng tiêu cực, không chỉ riêng cấp quản lý mà mỗi nhân viên cũng phải chịu một phần trách nhiệm của hậu quả này
Mỗi nghề nghiệp lại đòi hỏi mỗi kĩ năng riêng. Nhưng có một kĩ năng mà nhân viên nào cũng cần đó là kĩ năng cư xử với sếp. Điều này có nghĩa rằng nhân viên phải hiểu được phong cách lãnh đạo của sếp để ứng xử sao cho công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Nếu làm theo 8 cách sau, chẳng những bạn được sếp tôn trọng mà có thể còn hơn thế nữa.
Có những người làm việc gì cũng hoàn thiện ở mức đạt chuẩn trở lên, luôn được sếp ưu ái giao cho các trọng trách. Có thể bạn không phải người có tham vọng làm lãnh đạo, nhưng bạn cũng có thể học hỏi được ít nhiều từ checklist của “nhân viên gương mẫu” đấy.
Trốn tránh công việc, đẩy việc cho người khác không phải là cách mà một nhà lãnh đạo tài ba lựa chọn. Cho dù đang ngồi trên chiếc ghế cao nhất và không ai có thể ra lệnh cho bạn, bạn cũng nên tự bắt mình làm việc một cách chăm chỉ, tập trung.
Làm việc với sếp thích kiểm soát có thể khiến cuộc sống công sở của bạn trở nên ngột ngạt. Dù bạn làm gì, kể cả việc nhỏ nhặt nhất, sếp cũng muốn kiểm tra. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể giải tỏa nỗi căng thẳng này bằng một số cách:

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback