Kết quả tìm kiếm : cv

Nói về đề tài này quá nhiều hoặc quá ít với Nhà tuyển dụng đều không ổn. Vậy nói chi tiết đến mức nào là ổn? Đây có lẽ là câu hỏi mà nhiều nhân sự quan tâm sau một năm 2020 bị ảnh hưởng sự nghiệp vì COVID-19.
Bộ phận tuyển dụng rút lại lời mời làm việc, nhưng nếu có phản ứng phù hợp, bạn vẫn đảm bảo được các lựa chọn nghề nghiệp hiện tại và tương lai của mình.
Bạn đã bao giờ ở trong hoàn cảnh đó chưa? Bạn đọc được một mô tả công việc như thể sinh ra là để dành cho mình với mức thu nhập đúng như bạn mong muốn. Bạn vui mừng gửi CV, đi phỏng vấn, rồi trở về nhà trong sự hồi hộp…
Bạn đã nghe nói nhiều về các lỗi cần tránh khi làm hồ sơ xin việc như: không thành thật khi cung cấp thông tin, sử dụng cùng một mẫu CV cho nhiều vị trí ứng tuyển… Tuy nhiên, còn một lỗi “chết người” nữa mà có thể bạn không ngờ tới: lỗi chính tả.
Thị trường nghề nghiệp rộng lớn có thể khiến bạn nghĩ rằng tìm một công việc mới chẳng có gì khó khăn cả.
Gửi đi hàng chục hồ sơ, không một thông tin phản hồi, không một cuộc hẹn phỏng vấn...
Tùy thuộc vào qui mô và chính sách công ty mà bạn phải trải qua nhiều hay ít vòng phỏng...
Theo ông Dick Griffith - giám đốc công ty Lifeworks, chuyên cung cấp dịch vụ tư ...
Thời gian bạn chuẩn bị ra trường và bước vào thế giới việc làm luôn là khoảng thời gian quan trọng nhất trong sự nghiệp của bạn.
Việc mọi người "chém gió" hơi quá về khả năng của mình khi đi phỏng vấn là chuyện phổ biến hơn bạn nghĩ. Nhưng đâu là ngưỡng mà nhà tuyển dụng chấp nhận được? Và đâu là ngưỡng khiến bạn sẽ mắc sai lầm khi nhận việc?
Đôi khi sự nghiệp của bạn có thể không thật sự được thuận lợi, có một vài công việc tưởng như là bến đỗ mơ ước nhưng cuối cùng không suôn sẻ cho mấy. Và bạn chọn cách ra đi, hoặc trong một tình huống tệ hơn là bị buộc phải ra đi. Vấn đề là nhà tuyển dụng thường đặt ra dấu chấm hỏi vì sao bạn lại rời bỏ một công việc
Một trong những cách tốt nhất để đạt được mục tiêu nêu trên chính là tạo dựng thương hiệu cá nhân (personal branding) thật tốt để bản thân có sức hấp dẫn với nhà tuyển dụng có các công việc mà bạn yêu thích.
Trong hành trình tìm việc trực tuyến, sơ yếu lí lịch (CV hoặc resume) có vẻ đã giành mất vị trí trung tâm, nhưng nói thế không có nghĩa rằng thư xin việc (cover letter) chẳng còn quan trọng. Thư xin việc với các thông tin bổ sung hợp lý chính là “trợ thủ” đưa lí lịch đến gần nhà tuyển dụng hơn. Nếu xem nhẹ nó, chắn chắn bạn sẽ bỏ lỡ cơ hội khiến mình nổi bật hơn giữa rất nhiều ứng viên giỏi.
Không ít ứng viên vẫn thường tự hỏi “Vì sao mình đã ứng tuyển rất nhiều nơi nhưng đều không nhận lại được những lời mời phỏng vấn?”. Thực tế, không hẳn bạn chưa đủ khả năng đảm nhiệm công việc mơ ước mà có thể do bạn chưa biết cách thu hút sự chú ýcủa nhà tuyển dụng bằng CV của mình.
Là ứng viên, chúng ta đều muốn gây ấn tượng bằng bản lí lịch tìm việc hấp dẫn. Tuy nhiên, bạn đã bao giờ thắc mắc nhà tuyển dụng sẽ tìm điều gì trong những thông tin bạn đưa ra? Bạn hãy thử tự đặt mình vào vị trí của người đọc là phần quan trọng nhất khi bạn lập kế hoạch viết CV.
Feedback