Kết quả tìm kiếm : môi trường

Trong môi trường làm việc, tại bất kỳ thời điểm nào cũng có khoảng 20% nhân viên bị trầm cảm. Chứng này có thể xuất hiện ở mọi ngành nghề và mọi nhân viên, không phân biệt cương vị hay cấp bậc
Bạn không cảm thấy nhiệt tình và thiếu niềm đam mê với công việc? Bạn nghĩ rằng mình chỉ toàn nhận được những lời phê bình ác ý? Bạn bị đồng nghiệp và cấp trên xem nhẹ và bình phẩm hàng ngày?...
Khi kết quả trong công việc có vẻ đi theo chiều hướng tiêu cực, không chỉ riêng cấp quản lý mà mỗi nhân viên cũng phải chịu một phần trách nhiệm của hậu quả này
Có nhiều ứng viên (ƯV ) nghĩ rằng cuộc phỏng vấn là để kiểm tra năng lực của họ. Tuy nhiên, đối với nhiều nhà tuyển dụng thì không phải như vậy. Họ phỏng vấn chỉ để "nhìn" người và "đo" về độ năng động của ƯV
Sáng ngày 20/9/2024, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM (HCMUNRE) đã long trọng tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025, đánh dấu một bước tiến mới trong hành trình phát triển của Nhà trường. Buổi lễ đón chào sự hiện diện của nhiều đại biểu quan trọng, bao gồm Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường; Uỷ viên BTV Thành uỷ TP. HCM, Bí thư Quận 1; các đại diện lãnh đạo các Viện, Trường Đại học trong thành phố cùng các đối tác doanh nghiệp tài trợ học bổng cho sinh viên.
Trước khi xuất hiện dịch Covid-19, nhiều người thích làm việc ở nhà hơn. Nhưng khi thời gian Work from home (WFH) chính thức bắt đầu, thì việc quanh quẩn trong một không gian quen thuộc 24/7 hóa ra không hề dễ chịu. Ngẩng đầu lên đã thấy tối mịt, loanh quanh nấu ăn và lại quay trở lại công việc, cảm giác mỗi ngày càng thêm bí bách. Bạn đã chuẩn bị gì cho nhân viên để họ có một kỳ WFH dễ chịu?
Một định nghĩa về môi trường làm việc độc hại là: nơi làm việc chuyên môn nhưng rối loạn về vai trò - nhiệm vụ, căng thẳng và không năng suất. Có thể sếp là một kẻ chuyên bắt nạt, hoặc văn hóa công ty tập trung vào việc ganh đua bằng mọi giá. Hoặc, đồng nghiệp của bạn là những kẻ lợi dụng, không biết thông cảm, hoặc nói thẳng ra là xấu tính.
Những người trẻ tuổi nhảy việc ngày càng nhiều. Không giống như những thế hệ trước đây thường ổn định công ăn việc làm để đảm bảo tài chính về lâu dài, thế hệ nhân viên sinh từ 1980-2004 không đi theo guồng này.
Bạn muốn "nổi điên" khi khách hàng đặt ra những yêu cầu phi lý, khi sếp mắng mỏ vì lỗi không do bạn gây ra hay khi bị đồng nghiệp chơi xấu...
Dù là người đam mê công việc, nhưng khi công việc trở thành biểu tượng khen chê của bản thân thì chức vị trở thành nguồn gốc thỏa mãn danh vọng. Lúc này, bạn đã đánh đổi bản thân và trở thành nô lệ của công việc.
Làm việc với sếp thích kiểm soát có thể khiến cuộc sống công sở của bạn trở nên ngột ngạt. Dù bạn làm gì, kể cả việc nhỏ nhặt nhất, sếp cũng muốn kiểm tra. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể giải tỏa nỗi căng thẳng này bằng một số cách:
Là sếp thì ai cũng quan tâm đến thành công ngoài họ ra thì
Là con gái nhưng My lớn tiếng nhất trong những trò bình phẩm ở công sở: “Cái Hương hàng hơi bé, vòng 3 thế thì sao mà sinh đẻ được chứ.
Nếu bạn đang cảm thấy mệt mỏi vì phải làm việc quá sức, cảm giác như mình đang bị chìm ngập giữa một núi công việc đang dở dang
Thời gian làm việc nhiều cộng khối lượng công việc lớn rất dễ khiến bạn bị kiệt sức và bị một số bệnh như cao huyết áp, đau tim, trầm cảm, mệt mỏi và chán nản...
Feedback