Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Hãy tưởng tượng xem bạn sẽ cảm thấy ra sao khi cả nhóm ra ngoài nhậu nhẹt sau giờ làm mà không nói với bạn hay mọi người bỏ đi khi bạn trình bày ý kiến của mình. Quả thật bạn đang bị đồng nghiệp “ bỏ rơi” tại chính nơi làm việc của mình.
* Tôi làm trong một công ty nhà nước. Công việc thuận chuyên môn, quan hệ đồng nghiệp cũng tốt, duy có một điều làm tôi cũng như nhiều đồng nghiệp khó chịu là sếp.
Sếp giám sát nhân viên quá chặt, sếp hay kể lể về cuộc sống cá nhân… tất cả đều ít nhiều gây khó chịu cho nhân viên cấp dưới. Làm thế nào để "đối phó" với họ?
Không phải chuyện gì bạn cũng có thể đem ra “tâm sự” với các đồng nghiệp đâu nhé, bởi chính bạn còn không thể kín miệng thì làm sao bạn có thể “bắt” họ giữ bí mật điều bạn nói.
Công sở là nơi bạn làm việc, tạo dựng các mối quan hệ, khẳng định giá trị bản thân... Thế nhưng chỉ vì một phút nóng giận, bạn có thể làm sụp đổ hình ảnh tốt đẹp mà mất bao công sức bấy lâu xây dựng được.
Nếu bạn đang làm việc với một đồng nghiệp khó tính, không thuộc dạng “muốn thế nào cũng được”, trong khi bạn lại là người cẩu thả, đại khái, bạn sẽ làm gì để chung sống “hòa bình” với họ?
Sau nhiều tháng WFH, có thể bạn không muốn quay lại làm văn phòng toàn thời gian. Bạn muốn đề xuất với nhân sự để làm việc linh hoạt, hoặc thậm chí là tiếp tục làm việc tại nhà vô thời hạn nếu được? Trước khi quyết định, bạn nên xem xét những vấn đề của làm việc từ xa trong ''bình thường mới''.
Sơ suất hay mắc sai lầm trong công việc là điều khó tránh... Và nguyên nhân dẫn đến những sai lầm có thể do duy hiểu lầm hay nóng vội nhất thời. Hãy tránh xa những cạm bẫy thường gặp bằng cách tham khảo một vài gợi ý sau: