Kết quả tìm kiếm : người lãnh đạo

Ai chẳng muốn trở thành anh hùng - được thừa nhận, kính trọng và ngưỡng mộ, người nào nói không...
Những phẩm chất của người lãnh đạo thành công gồm những gì? Kỹ năng phải có để dẫn dắt nhân viên. Tham khảo những phẩm chất tạo nên người lãnh đạo lý tưởng
Định nghĩa như thế nào là đúng cho vai trò của một người đứng đầu một công ty, một tổ chức, một bộ phận,…
1. Khả năng quan sát có tính sáng tạo Phát hiện vấn đề chính xác. Đây là khả năng nắm bắt trọng tâm từ quan sát sự việc nhiều phương diện và nhiều vấn đề.
Nếu bạn đang sở hữu một trong những thói quen làm việc dưới đây, chắc hẳn bạn là người quá coi trọng công việc, nói cách khác bạn đang biến mình thành nô lệ của công việc!
Làm việc nhóm, không ai tránh khỏi chuyện bất đồng ý kiến, tranh luận, phản bác... Những vấn đề đau đầu này không chỉ hút cạn năng lượng sáng tạo của nhóm mà còn khiến năng suất làm việc giảm xuống đáng kể. Đâu là bí quyết để xử trí?
Làm việc với sếp thích kiểm soát có thể khiến cuộc sống công sở của bạn trở nên ngột ngạt. Dù bạn làm gì, kể cả việc nhỏ nhặt nhất, sếp cũng muốn kiểm tra. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể giải tỏa nỗi căng thẳng này bằng một số cách:
Để làm việc hiệu quả với các đồng nghiệp, việc nắm bắt và ứng xử phù hợp với cá tính của họ là vô cùng quan trọng. Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm hoặc chưa đủ thời gian để hiểu cộng sự của mình thì sau đây là một vài bí quyết hữu ích.
Môi trường làm việc cạnh tranh khiến cho mối quan hệ đồng nghiệp trở nên căng thẳng. Tuy nhiên nếu biết nói “không” với những đối tượng dưới đây bạn sẽ tự giúp mình có được một môi trường làm việc chuyên nghiệp và không bị ức chế khi làm việc.
Tình cảm của sếp là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển nghề nghiệp của nhân viên. Do đó, bạn cần xác định tình cảm của sếp dành cho mình. Liệu sếp có ghét bạn không? Câu trả lời có thể là “ Có” nếu:
Sếp giám sát nhân viên quá chặt, sếp hay kể lể về cuộc sống cá nhân… tất cả đều ít nhiều gây khó chịu cho nhân viên cấp dưới. Làm thế nào để "đối phó" với họ?
Feedback