Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Thị trường lao động cạnh tranh gay gắt khiến nhiều người tìm việc nghĩ rằng có được cơ hội phỏng vấn đã là quá may mắn nói chi đến chuyện thương lượng với nhà tuyển dụng.
Rất mệt mỏi nếu sếp ngó lơ các nhu cầu về đời sống riêng của bạn và yêu cầu bạn cống hiến nhiều hơn. Cuối năm rồi, cũng không dễ để bạn đi tìm một công việc ưng ý. Vậy làm thế nào để điều chỉnh các yêu cầu của sếp?
Được sếp thích thì có lợi rõ rồi: bạn có cơ hội lựa chọn nhiều hơn, được quan tâm hơn và cũng nắm bắt các thông tin quan trọng sớm hơn người khác. Nhưng bạn cũng biết là cái gì cũng có giá của nó.
Bạn đang nhận được nhiều lời đề nghị làm việc một lúc? Xin chúc mừng! Giờ là lúc chọn ra đâu là lời mời bạn nên chớp lấy, và lời mời nào thì nên từ chối. Bắt đầu!
Mục đích của đàm phán là để giải quyết các điểm khác biệt, để đạt được lợi thế cho một cá nhân hoặc tập thể, hoặc để mang lại một kết quả đáp ứng các lợi ích khác nhau. Chúng ta cũng đang áp dụng đàm phán trong cuộc sống thường ngày rất nhiều, và ví dụ dễ thấy nhất là việc mặc cả khi mua hàng. Khi công việc đàm phán được nâng lên tầm doanh nghiệp, thì mọi việc không còn đơn giản như vậy.
Giao tiếp là một phần không thể thiếu trong cuộc sống thường ngày. Giao tiếp không chỉ là gặp mặt nói chuyện trực tiếp, mà còn thông qua các hoạt động như nhắn tin, email, gọi điện thoại... Tuy rằng ai cũng phải thực hiện hằng ngày những điều này, nhưng chắc hẳn không phải ai cũng biết về cách giao tiếp làm sao để có hiệu quả.
Đồng hồ đã điểm 2h sáng mà Nguyễn Thùy Linh - giám đốc một công ty sản xuất thực phẩm vẫn không sao ngủ được. Cô liền chạy xuống garage mở cửa xe, nổ máy và phi thẳng về phía sông Hồng.
Chúc mừng bạn đã ''đào thoát'' khỏi chỗ làm việc độc hại. Nhưng dư âm gánh nặng tâm lý có thể ảnh hưởng đến hành trình làm việc tương lai. Đây là một vài mẹo nhỏ giúp bạn giải tỏa khỏi tiêu cực và hàn gắn chính mình cho tương lai.
Đời sống cạnh tranh khó khăn có thể khiến bạn có thói quen tập trung vào bản thân. Nhưng CareerViet có một số căn cứ cho thấy, càng cởi mở, chia sẻ, hỗ trợ người khác, bạn càng được lợi.
Một lúc nào đó trong sự nghiệp - bạn muốn nghỉ trọn vẹn một khoảng thời gian dài để đi học, đi du lịch hoặc đơn giản là để dành thời gian cho gia đình nhưng vẫn muốn giữ công việc hiện tại. Làm thế nào để sếp thông cảm và đồng ý?
Thời đại công nghệ đôi khi làm chúng ta coi thường hoặc lãng quên những công cụ tầm thường như giấy và bút. Nhưng đôi khi những quyết định sáng suốt có thể đến với bạn bằng những cách vận hành tư duy thủ công nhất. Bạn không biết được đâu.
Rõ ràng là việc xây dựng các mối quan hệ và có được sự tin tưởng của đồng nghiệp là một trong những yếu tố thành công trong công việc. Nhưng kết nối nhiều, chia sẻ nhiều thôi vẫn chưa đủ cho một tình bạn đáng tin cậy.
Không dễ để nói ra điều gì đó đi ngược với quan điểm của số đông. Nhưng nếu đó là quyền lợi sát sườn hoặc bạn nhìn ra nguy cơ lớn, bạn vẫn cần phải lên tiếng. CareerViet chỉ bạn cách nói ra sao cho dễ được chấp nhận.