Kết quả tìm kiếm : tai nạn lao động

Tuần rồi khi đi làm tại công ty, do sàn nhà quá trơn tôi bị trượt chân té cầu thang tại công ty, tôi bị gãy chân và xương sống. Như vậy tôi muốn hỏi trường hợp của tôi có được bồi thường tai nạn lao động không? Nếu công ty không bồi thường thì có bị xử phạt không? Mức lãi suất áp dụng khi không bồi thường tai nạn lao động cho người lao động?
Cho tôi hỏi bị tai nạn trong giờ nghỉ giải lao có được chế độ tai nạn lao động không? Thời điểm người lao động bị tai nạn lao động được hưởng trợ cấp tai nạn lao động là khi nào?
Cho tôi hỏi khi thực hiện điều tra lại các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì đều được hỗ trợ kinh phí có đúng không?
Doanh nghiệp của tôi có phối hợp với một cơ sở giáo dục để tạo điều kiện cho các em sinh viên thực hành thực tế. Trong thời gian vừa rồi có một em xảy ra tai nạn lao động tại doanh nghiệp của tôi thì không biết phía doanh nghiệp tôi có phải chịu trách nhiệm gì hay không vì lúc thực hành có sự giám sát của các giáo viên? Các chi phí điều trị sẽ do cơ sở giáo dục đó chi trả hay do phía doanh nghiệp của tôi? Câu hỏi của anh Sơn từ TP.HCM.
Cho hỏi trình tự giải quyết chuyển đổi nghề cho người lao động bị tai nạn lao động được thực hiện thế nào? Câu hỏi của anh Thành đến từ Hà Nội.
Tôi muốn hỏi khi người lao động bị tai nạn lao động sẽ không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động trong trường hợp nào? Bên cạnh đó, thực hiện chế độ đối với người bị tai nạn lao động dựa trên nguyên tắc gì? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn! Câu hỏi đến từ anh Anh Khang - Bà Rịa.
Hồ Văn Cường (tỉnh Đồng Nai) hỏi: "Tôi bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về. Trong quá trình tôi điều trị, công ty đã khai báo với cơ quan BHXH và làm thủ tục để tôi hưởng chế độ ốm đau. Sau khi có kết quả điều tra, xác định trường hợp của tôi là tai nạn lao động (TNLĐ), công ty đã làm hồ sơ đề nghị cơ quan BHXH trợ cấp chế độ TNLĐ nhưng bị từ chối vì tôi đã hưởng chế độ ốm đau. Cơ quan BHXH giải quyết như vậy có đúng quy định không?".
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc được giải quyết các chế độ ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện tương ứng theo quy định của pháp luật.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa có công văn gửi các bộ Xây dựng, Công Thương, Giao thông Vận tải và UBND các tỉnh yêu cầu tăng cường quản lý, chấn chỉnh công tác an toàn - vệ sinh lao động (AT-VSLĐ).
Khi người lao động nghỉ ốm trùng thời gian nghỉ phép hằng năm sẽ không được hưởng giải quyết chế độ ốm đau
Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, trong đó quy định hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Nghị định số 58/2020/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định trường hợp doanh nghiệp được áp dụng mức đóng BHXH thấp hơn mức bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Có 4 trường hợp người lao động không được hưởng chế độ tai nạn lao động.
Điều 45 Luật An toàn vệ sinh lao động quy định về điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động.
Feedback