Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Dù bạn đang trong quá trình yêu cầu tăng lương tại một nơi đã gắn bó 5 tháng, 5 năm hay đang cân nhắc lời đề nghị làm việc của công ty khác, cũng hãy cùng CareerViet.vn xem ngay các chiến thuật giúp nắm chắc lợi thế để đàm phán lương hiệu quả sau đây nhé!
Việc gặp sếp để yêu cầu tăng lương hay cố gắng thương lượng mức lương cao hơn với nhà tuyển dụng mới có thể khiến nhiều người chùn bước bởi tâm lý e ngại. Dưới đây là 5 “chiêu thức” mà những người khôn ngoan thường sử dụng, bạn có thể tham khảo ngay với CareerViet.vn để có phương án bắt đầu riêng cho mình nhé!
Nếu là một người lao động trẻ, bạn nên đàm phán lương ban đầu, và nếu đang muốn được tăng lương thì bạn cứ nói đi đừng chờ nữa. Bạn có thể tìm đọc thêm về các nguyên tắc đàm phán lương cơ bản. Nhưng nếu muốn tự tin và gặt hái kết quả tốt hơn, cần luyện tập và thực hành thường xuyên để có nhiều trải nghiệm thực tế.
Tiến lên một bước, lùi lại một bước, bước cùng nhau, và lặp lại những động tác này. Đó là những điều một người thường làm khi khiêu vũ. Và bạn biết không, chúng ta cũng có thể tiếp thu bí quyết đàm phán lương như cách học một điệu nhảy. Cùng CareerViet.vn xem ngay nhé!!
Đừng bao giờ tin tuyệt đối vào những “dự định tương lai” dù cho đó là lời hứa miệng hay email chính thức. Khả năng xảy ra điều tốt đẹp đó vẫn nằm ở tương lai, trong khi cảm xúc và nhu cầu cuộc sống của bạn đang diễn ra trong hiện tại, bạn phải được đáp ứng ngay lúc này. Cốt lõi vấn đề không phải là bạn đã nhận nhiều hay ít, mà là vì chúng ta sẽ thu xếp cuộc sống và nhu cầu của mình theo những gì mình tin là “tôi sẽ nhận được”, “đó là của tôi”.
Có rất nhiều thứ chúng ta phải chuẩn bị khi muốn tìm một công việc mới. Chắc hẳn bạn đã nghe nhiều về những điều cần lưu ý khi viết CV, quy tắc cần tránh khi lựa chọn trang phục đi phỏng vấn
Tất nhiên là mọi người đều muốn nâng cao mức lương khi đổi việc. Trong hầu hết trường hợp thì đây còn là mong muốn đầu tiên. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu bạn đã đạt được mức trần về thu nhập trong thị trường hoặc lĩnh vực của mình và cơ hội duy nhất để được tăng lương là đi làm ở xa, chuyển nhà, hoặc tham gia vào thị trường hợp đồng nhiều biến động.
Sẽ thật tuyệt nếu có một ma thuật khiến những điều bạn nói ra đều được mọi người đồng ý. Chẳng hạn như chỉ cần đọc câu thần chú “Úm ba la xì bùa” đơn giản là nhà tuyển dụng sẽ đồng tình
Câu hỏi về lịch sử lương luôn là câu hỏi "hóc búa" nhất mà nhà tuyển dụng sẽ bất thình lình hỏi bạn. Khi bạn nghe câu "Bạn mong muốn mức lương như thế nào?" chắc chắn bạn sẽ bối rối vì không biết phải ứng xử ra sao. Trong trường hợp bạn thực sự không muốn trả lời câu hỏi này, bạn phải biết cách xoay chuyển tình thế như thế nào để kịp thời đáp trả vừa nhanh nhạy, vừa khéo léo để nhà tuyển dụng không thể làm khó bạn.
"Đàm phán lương" là chu kỳ sẽ lặp đi lặp lại xuyên suốt quá trình làm việc của mỗi người. Phỏng vấn công ty mới, thương lượng mức lương nhận việc, rời khỏi vị trí hiện tại, ... Tiếp nối phần 1, CareerViet.vn cùng bạn tiếp tục câu chuyện này!
Hãy tham khảo các bước hướng dẫn đàm phán lương để hiểu hơn về đặc điểm chủ yếu của từng giai đoạn. Những gợi ý dưới đây có thể giúp bạn xác định đúng giá trị bản thân nhằm đề ra chiến lược và chiến thuật chinh phục tốt nhất mục tiêu là mức lương kỳ vọng. Cùng xem ngay bây giờ với CareerViet.vn nào!