Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Nhiều người hiểu rất rõ về lợi ích của việc đàm phán lương khi tìm việc mới. Họ có chủ ý rõ ràng và nỗ lực thực sự để bước vào cuộc thương lượng căng thẳng đó nhưng lại không biết cách để nó diễn ra hiệu quả.
Bạn nghĩ rằng được tăng lương sẽ cải thiện mức độ hài lòng trong công việc? Mọi việc thật ra lại không hẳn như thế đâu! Một nghiên cứu mới đã phát hiện rằng các tác động tích cực của việc tăng lương không kéo dài quá lâu.
Mọi kỹ năng đều cần luyện tập, kể cả việc đàm phán lương đối với người vốn sẵn tự tin. Vì vậy, nếu bạn thuộc tuýp người hướng nội và hơi rụt rè, bạn sẽ càng cần tham khảo ngay với CareerViet.vn 4 lời khuyên sau để giúp ích hơn cho một buổi đàm phán tưởng khó nhằn nhưng vẫn luôn có cách để vượt qua nhé.
Như một tất yếu, và cũng là mong đợi, của những người đi làm: Tiền lương sẽ tăng dần lên theo thời gian trôi qua. Tuy nhiên, thỉnh thoảng bạn cũng phải đối mặt với thực tế rằng những nhân viên mới đến đang nhận được mức lương khỏi điểm cao hơn nhiều lần so với bạn khi bắt đầu chập chững gia nhập công ty. Có cảm giác như tốc độ tăng lương hằng năm của bạn còn thấp hơn mức độ thị trường điều chỉnh để bù đắp tỷ lệ trượt giá. Điều này đôi khi khiến nhiều người ngậm ngùi với kết luận rằng nỗ lực suốt nhiều năm của họ hoá ra đã quay trở về vạch xuất phát? Nhưng đó là cách thế giới này vận hành.
Vậy là bạn đã giành được một công việc mới và sẵn sàng tiến lên phía trước: Xin chúc mừng! Sau khi tận hưởng cảm giác phấn khởi và hài lòng vì được mời làm việc, nếu bạn quyết định chấp nhận, bước cuối cùng là đảm bảo rằng mức lương cùng các chế độ dành cho mình là phù hợp với nhu cầu và đáp ứng mong đợi.
Nhiều người cực kỳ thích mức lương của họ tăng lên gấp đôi gấp ba lần, nhưng rồi sau đó nhanh chóng xua đi ý nghĩ này vì cho đó là điều gần như không thể. Tuy nhiên, tin vui là có một số hành động thiết thực hoàn toàn có thể giúp người đi làm tăng thu nhập đáng kể. Bài viết này gửi đến bạn một số chia sẽ hữu ích từ các chuyên gia để giúp bạn tăng thu nhập “đột biến” trong vòng 12 tháng tới. Hãy cùng CareerViet.vn bật mí cách tạo ra mức thu nhập tăng trưởng tích cực để bạn có thể vận dụng vào các cuộc đàm phán lương nhé!
Mặc dù đã biết rằng ngại đàm phán lương chính là trở ngại cho sự nghiệp, nhưng theo kết quả một khảo sát về lương của PayScale thì 28% số người trả lời cho biết họ đã không thương lượng lương cụ thể bởi không thực sự thấy thoải mái khi trao đổi trực tiếp về tiền bạc.
Mọi người đều mong đợi được tăng lương thường xuyên, không bao giờ tưởng tượng rằng chúng cũng có thể giảm. Tuy nhiên đôi khi, người sử dụng lao động có quyền hạ lương nhân viên một cách hợp pháp. Vậy khi nào công ty có thể giảm lương nhân viên?
Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này ngay bây giờ cùng với CareerViet.vn!
Các ứng viên trong quá trình tìm việc đôi khi cũng bị rơi vào cuộc đấu tranh tâm lý phải lựa chọn giữa chức danh và tiền lương. Trong trường hợp đó, quyết định của bạn là gì? Bạn sẽ chọn chức danh tốt hơn hay là mức lương cao hơn cho bước đi lớn trong sự nghiệp của mình?
“Bạn nghĩ sao về mức lương cho vị trí này?” Đây là câu hỏi đơn giản, thường được đưa ra vào cuối buổi phỏng vấn, nhưng đôi khi cực kỳ khó trả lời. Dù cho bạn tự tin đến mức nào khi phản hồi thì vẫn luôn có khả năng phỏng vấn viên nói rằng mức lương bạn kỳ vọng nhiều hơn ngân sách họ có thể chi trả. Vậy làm gì để cải thiện tình hình khi bạn thực sự thích công việc này?
"Nhà quản lý tuyển dụng cũng căng thẳng không kém khi bước vào các cuộc đàm phán". Họ sợ rằng bạn sẽ không chấp nhận mức đề nghị của công ty. Cùng CareerViet.vn bật mí 3 suy nghĩ thật của các nhà tuyển dụng trong quá trình đàm phán lương ngay bây giờ nhé!
Đa số người đi làm là phải nỗ lực hết sức để “lương tăng cao, tăng thêm và nhiều hơn nữa”, vậy nên việc giảm lương thì chúng ta sẽ khó lòng chấp nhận, và tin rằng nó ám chỉ giá trị của bản thân đang sa sút, nhưng hãy nhìn vào mặt tích cực! Cắt giảm lương không đồng nghĩa với mọi thứ kết thúc. Việc cắt giảm lương hoàn toàn có thể giúp bạn tăng cơ hội lâu dài, điều chỉnh lại mối quan tâm và kỹ năng với nhiệm vụ, đồng thời cho phép bạn làm những điều mình yêu thích nhiều hơn. Bạn đã từng có mong muốn lạ thường là “được” giảm lương hay chưa? Nếu có, hãy để CareerViet đưa ra những lời khuyên hữu ích giúp bạn biết cách ứng xử khi đối mặt với đề nghị cắt giảm lương nhé!
Thương lượng lương là một nghệ thuật tâm lý và đàm phán, trong đó yếu tố thời điểm vô cùng quan trọng. Liệu có nên đề nghị lại mức lương nhận việc khi chưa hài lòng không? Trường hợp nào thì có thể nói “Tôi muốn một mức lương cao hơn”? Vô số người còn sợ rằng mình trông có vẻ không khôn khéo hoặc đánh mất hoàn toàn cơ hội vì đã bày tỏ ý muốn thương lượng lại lương với nhà tuyển dụng. Vì vậy hãy bình tĩnh và ghi nhớ 4 trường hợp NÊN và 3 thời điểm KHÔNG NÊN để đơn giản hoá nhiệm vụ thương lượng lương bằng vài mẹo nhỏ được CareerViet.vn chia sẻ trong bài nhé!