Người lao động tham gia BHXH bắt buộc được giải quyết các chế độ ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện tương ứng theo quy định của pháp luật.
Ông Nguyễn Đức Thắng được tuyển dụng vào viên chức từ tháng 5/2014. Theo hợp đồng làm việc thì đến tháng 12/2017, ông đến hạn nâng bậc lương. Tuy nhiên, tháng 3/2017, ông xin nghỉ không hưởng lương và tháng 3/2019 mới quay lại đơn vị làm việc.
Ông Đặng Diệp Minh Huân (Trà Vinh) được công ty đóng BHXH trên cơ sở mức tiền lương thực lĩnh 5.000.000 đồng/tháng. Tháng 3/2019, ông xin nghỉ không hưởng lương 13 ngày nên tiền lương thực lĩnh của tháng chỉ có 2.800.000 đồng.
Tôi là kế toán trường THPT đóng tại xã có phụ cấp khu vực 0,3. Xin hỏi, theo quy định của Luật BHXH, từ ngày 1/1/2018, khoản phụ cấp khu vực 0,3 của cán bộ, giáo viên nhà trường có tính đóng BHXH, BHYT, BHTN không?
Bộ Nội vụ đang dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và hội.
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ năm 2021 được hướng dẫn tại Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH ngày 7-7-2021 sửa đổi Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy định về BHXH bắt buộc.
Ràng buộc trách nhiệm bằng các bộ quy tắc và trừng phạt, phê bình là điều quen thuộc trong các công sở. Nhưng một sự thực là công việc sẽ hiệu quả hơn nếu người làm việc tự nguyện và hào hứng, chứ không phải làm vì trách nhiệm. Nếu việc kỷ luật không mang lại kết quả như mong muốn, hãy thử nghĩ đến "Kỷ luật tiến bộ".
(NLĐO) - Theo Nghị quyết 28-NQ/TW năm 2018, sẽ sửa đổi các quy định về mức đóng, căn cứ đóng bảo hiểm xã hội để đạt mục tiêu mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội.
(NLĐO) - Theo Quyết định 2276/QĐ-TTg ngày 31/12/2020 về Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021, sẽ thực hiện rà soát, bãi bỏ các khoản chi ngoài lương của cán bộ, công chức có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước.