"Việc chưa nắm đánh giá đúng và về lực lượng lao động thì khó có thể làm công tác tuyên truyền xuất khẩu lao động. Không phải lao động nào trong độ tuổi thì ai cũng đi được".
Những thị trường việc làm có mức thu nhập ổn định nhưng tiêu chuẩn cao khiến người lao động khó đáp ứng, chi phí đóng hợp đồng cao trong khi tiền vay còn thấp, vốn vay cao nhưng không có tài sản thế chấp… là những khó khăn mà người lao động ở Bạc Liêu gặp phải khi đi xuất khẩu lao động.
Làm việc ở nước ngoài đồng nghĩa với việc người lao động phải đánh đổi rất nhiều thứ có giá trị khác như phải sống xa gia đình, thay đổi điều kiện sinh hoạt, hay thậm chí phải mất một khoản tiền lớn cho phí dịch vụ.
Theo số liệu từ Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam, trong 5 tháng đầu năm 2019, số lượng lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài là 54.144 lao động, tăng 12,02% so với cùng kỳ năm 2018.
Ngày 25/4 tới, Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) phối hợp cùng Văn phòng Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc tại Việt Nam, Văn phòng Cơ quan đào tạo nhân lực quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam và Sở LĐ-TBXH Bắc Ninh tổ chức Hội chợ việc làm dành cho người lao động EPS Hàn Quốc (Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài) và thực tập sinh chương trình IM Japan (Chương trình đưa thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản) đã về nước tại Bắc Ninh và vùng phụ cận.
Không tính đến yếu tố khách quan khiến các doanh nghiệp phải sa thải nhân sự trước Tết, nhiều nghiên cứu cho thấy việc giữ chân nhân viên chính là cách quản lý nhân sự tốt nhất, tiết kiệm nhất, tối ưu nhất cho doanh nghiệp.
Không phải nhân viên nào cũng dễ dàng trở thành người làm việc từ xa hiệu quả. Bạn không thể đơn giản là "đặt hàng" rồi hy vọng nhân viên WFH sẽ làm việc hết sức. Bạn cần hiểu nguồn gốc tạo động lực, và nguyên lý để thúc đẩy nó.