Việc điều chỉnh tuổi hưu không chỉ cần thời gian cho người lao động và doanh nghiệp thích nghi mà còn cần cho thị trường lao động điều chỉnh. Nếu tăng nhanh sẽ dẫn đến sự gia tăng đột ngột số người thất nghiệp, có thể gây bất ổn xã hội.
Từ ngày 15.2, Thông tư 35/2018/TT-BLĐTBXH của Bộ LĐ-TB-XH quy định về mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Bộ Nội vụ đang dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và hội.
Theo ý kiến của Công ty TNHH Điện tử Foster, Điều 106 Bộ luật Lao động vẫn quy định thời gian làm thêm không vượt quá 30 giờ/tháng, nhưng Nghị định 45/2013/NĐ-CP thì không đề cập và cũng không phủ định điểm này. Công ty hỏi, việc giới hạn 30 giờ làm thêm/tháng vẫn còn hay đã hết hiệu lực?
Khi người lao động bị mất việc làm do người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế, thì ngoài khoản trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 49 Bộ luật Lao động, người lao động còn được hưởng trợ cấp thất nghiệp, nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 49 Luật Việc làm.
Tại dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) vừa được công bố, Bộ LĐ-TB&XH đề xuất 2 phương án tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi với nữ từ năm 2021.
Bộ Tài chính đang dự thảo Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định 60/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý tài chính về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.