Bạn là sinh viên mới tốt nghiệp và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn? Bạn đã có thời gian làm việc lâu năm nhưng lại muốn chuyển sang một lĩnh vực khác và đang ngần ngại vì nỗi lo đối với yêu cầu “có kinh nghiệm tại vị trí tương đương” của các nhà tuyển dụng? Hay kết quả thi không tốt từ cuộc thi đại học vừa qua khiến con đường học vấn của bạn trở nên gập ghềnh và mong muốn một sự định hướng kịp thời từ các chuyên gia?
Cố gắng đừng để bị hùa theo cảm nhận của mọi người xung quanh, để có sự đồng cảm với sếp, bạn hãy cố gắng đặt mình vào vị trí của sếp để hiểu thêm cách nghĩ, cách làm của người ta.
Trong công việc, đôi khi vì vô tình hay cố ý đồng nghiệp đã lấy ý tưởng của bạn và biến nó trở thành ý tưởng của họ. Trong trường hợp này bạn nên giải quyết như thế nào?
Hồ sơ chính là cầu nối giữa nhà tuyển dụng với ứng viên. Một hồ sơ tốt sẽ là bước khởi đầu tốt cho thành công sau này của bạn. Ngay từ bây giờ, hãy chú trọng việc tạo một hồ sơ tốt để thành công không bị trì hoãn.
Một CV tổng hợp hiệu quả nhất là biết tập trung vào những thành tựu trong quá trình làm việc. Nếu bạn có nhiều mục tiêu khác nhau, bạn nên cân nhắc đến sự phù hợp với vị trí đang ứng tuyển để có sự lựa chọn đúng đắn.
Bạn cần sự ổn định để chuyên tâm phát triển sự nghiệp cũng như đóng góp lâu dài cho công ty. Tuy nhiên, luôn có những xáo trộn không ngừng như thay đổi về chính sách, nhân sự... khiến bạn cũng phải thay đổi liên tục để thích nghi.
Tác giả cuốn sách “Conflict Revolution at work” Vivian Scott chia sẻ: “cách tốt nhất để kiểm soát mâu thuẫn nơi công sở là đánh tan sự tự tôn và hiểu rõ mục đích công việc. Khi hiểu được đích đến của mình là gì, bạn sẽ dễ dàng điều khiển được cảm xúc”.
Mùa hè là mùa tốt nghiệp và kiếm việc của nhiều tân cử nhân. Nhưng là sinh viên mới ra trường, bạn lấy đâu ra các kinh nghiệm cần thiết để “lấp đầy” CV trước những yêu cầu khắt khe của nhà tuyển dụng?
Căng thẳng là cảm giác tất yếu khi bạn đối mặt với nhà tuyển dụng. Dù bạn biết rằng căng thẳng sẽ khiến bạn mất điểm nhưng bạn không thể điều khiển được bản thân.
Khi đi phỏng vấn
Khi bước vào phòng phỏng vấn, ngay cả khi bạn chưa nói lời nào nhưng nhà tuyển dụng đã có thể đánh giá khái quát về bạn thông qua hành động và cử chỉ của bạn.
Chuyên gia về ngôn ngữ cử chỉ Janine Driver cảnh báo ứng viên nên tránh năm hành động và cử chỉ sau khi tham gia phỏng vấn xin việc:
Nếu bạn không đồng ý với quyết định của sếp, điều tệ nhất là bạn phản ứng gay gắt với sếp ngay trước mặt mọi người hoặc gửi email tỏ vẻ bực bội, khó chịu. Đó có thể được hiểu là lời tuyên chiến của bạn với sếp.
Các mối quan hệ trong mạng lưới giao tiếp không thể thay thế được năng lực làm việc. Nhưng nếu bạn chủ động giao tiếp, bạn sẽ có nhiều cơ hội thể hiện tài năng. Judith Perle-tác giả của cuốn sách “The Network Effect”, chia sẻ những lời khuyên về việc tạo ra mạng lưới giao tiếp.
Cách tốt nhất để thư xin việc được nhà tuyển dụng chú ý là hãy truyền tải vào đó các yếu tố xây dựng thương hiệu cá nhân, chẳng hạn như một khẩu hiệu, lời chứng thực hoặc một tuyên bố về mục tiêu nghề nghiệp...
Căng thẳng là cảm giác tất yếu khi bạn đối mặt với nhà tuyển dụng. Dù bạn biết rằng căng thẳng sẽ khiến bạn mất điểm nhưng bạn không thể điều khiển được bản thân. 5 bước sau sẽ giúp bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.