Có một sự việc đáng báo động là không ít ứng viên có nhiều năm kinh nghiệm đã vuột mất cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp chỉ vì chưa chú trọng đầu tư cho CV một cách đúng mực và chuyên nghiệp.
Theo một thống kê ở Mỹ, trung bình mỗi nhà tuyển dụng chỉ dành 6 giây để lướt qua CV của ứng viên. Vậy bạn nên chuẩn bị CV như thế nào để thu hút ánh nhìn của nhà tuyển dụng chỉ trong 6 giây “vàng ngọc” đó?
Vậy là những ngày cuối cùng của năm 2012 đang trôi qua, khép lại một năm đầy ảm đạm đối với thị trường lao động. Đây là thời điểm thích hợp để bạn nhìn lại sự nghiệp của mình cũng như tìm hướng đi mới để “hâm nóng” nó trong năm 2013 tới.
Có không ít những nỗi sợ hãi thường trực khi lần đầu đi phỏng vấn. Với những người thiếu kinh nghiệm, những nỗi sợ này đã khiến họ phải bỏ lỡ những cơ hội việc làm quý giá.
Chẳng nhân viên nào thích những ông sếp luôn săm soi công việc của mình. Tuy nhiên, nếu biết cách làm dịu đi sự căng thẳng của một vị sếp quản lý vi mô, các nhân viên hoàn toàn có thể làm chủ công việc và đạt được sự tiến bộ nhất định trong nghề nghiệp.
Việc vượt qua tất cả các câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa ra sẽ tạo một ấn tượng khó phai và bạn gần như chắc chắn sẽ chia tay quãng đời “ngồi chơi xơi nước”. Nhưng, các ứng viên lại thường phải đối mặt với những cái "bẫy" mà nhà tuyển dụng lồng vào câu hỏi khi phỏng vấn. Làm thế nào để vượt qua?
Trong vô vàn lựa chọn mà đời người phải trải qua, không phải lúc nào chúng ta cũng đúng. Nhưng, trước những lựa chọn quan trọng nhất, việc đưa ra quyết định sáng suốt sẽ cho chúng ta một cuộc đời "thăng hoa" như mong muốn và ngược lại.
Trước khi bạn nhận được lời mời phỏng vấn, phòng nhân sự sẽ “phân tích” kỹ lưỡng hồ sơ và lịch sử nghề nghiệp của bạn. Dưới đây là 6 vấn đề sẽ khiến họ nghi ngờ khả năng của bạn và lời khuyên giúp bạn giải toả mối hoài nghi đó:
Đã qua rồi thời những người đi làm dành cả cuộc đời cống hiến cho một vị trí ở một công ty duy nhất. Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thời đại mà thay đổi công việc được xem như bình thường, thậm chí còn được khuyến khích.
Trong thời buổi kinh tế khó khăn, bạn có thể chần chừ khi tiêu tốn thời gian và tiền bạc vào việc nâng cao chuyên môn, phát triển sự nghiệp. Tuy nhiên, có một số khoản đầu tư đáng để bạn thử sức.
Một công sở lí tưởng là nơi nhân viên coi như “ngôi nhà thứ 2”, là nơi họ được thoải mái phát huy hết khả năng của mình. Ngược lại, nếu môi trường làm việc kìm hãm, hạn chế sự phát triển của nhân viên thì quả là “ đáng sợ”.
Nellie Akalp là giám đốc điều hành và là đồng sáng lập của CorpNet.com, một công ty cung cấp hồ sơ kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ. Akalp nói rằng nếu muốn thành công, đừng thực hiện thành công mục tiêu của bạn.
Dưới đây là một số tình huống khó xử nơi công sở và những gì bạn nên làm để hóa giải chúng một cách nhanh chóng đồng thời hạn chế tối đa làm mất lòng sếp, đồng nghiệp.
Bán hàng, tiếp thị, nhân sự hay người làm công việc tự do, việc tạo ra kết quả vượt trội trong công việc luôn đòi hỏi phải đáp ứng hai điều kiện: mục tiêu rõ ràng và cơ sở để đạt được mục tiêu đó.