Search Result For : ĐÓNG BẢO HIỂM

Trường hợp người lao động nghỉ ốm không hưởng lương một tháng, thì trong khoản thời gian đó người lao động có phải đóng bảo hiểm xã hội (kể cả đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện) và đoàn phí hay không ? Xin cám ơn.
Người lao động trước khi nhận lương hàng tháng thì người sử dụng lao động sẽ thực hiện khấu trừ tại nguồn trước khi chi trả 3 khoản sau.
Công ty TNHH Thư viện Pháp luật (quận 3, TP HCM) hỏi: "Theo quy định, người lao động (NLĐ) cao tuổi đang hưởng lương hưu không thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc lẫn bảo hiểm thất nghiệp, nên khi ký hợp đồng lao động với họ, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền tương đương với mức đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định. Vậy doanh nghiệp có phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp cho NLĐ không, hay cũng được trả vào lương?".
Tôi có một câu hỏi như sau: Doanh nghiệp bảo hiểm thông tin sai sự thật về điều kiện bảo hiểm làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của bên mua bảo hiểm thì bị xử phạt thế nào?
Hướng dẫn 4 cách tra cứu bảo hiểm xã hội nhanh chóng, đơn giản và dễ hiểu nhất cho người lao động. Bạn có thể tra cứu thông tin mã số bảo hiểm xã hội của mình mọi lúc mọi nơi.
Mức đóng và mức hưởng là những vấn đề mà người lao động vô cùng quan tâm khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Vậy theo quy định hiện nay, mức đóng và mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp là bao nhiêu phần trăm?
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, các khoản thu nhập tính đóng và không tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được hướng dẫn theo Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH (Khoản 26 Điều 1).
Các khoản thu nhập tính đóng và không tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ 1-1-2021 được hướng dẫn theo Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH (khoản 26 Điều 1).
(NLĐO) - Mức đóng bảo hiểm y tế năm 2021 được thực hiện theo quy định tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP, cụ thể như sau:
Theo Nghị định số 58/2020/NĐ-CP của Chính phủ, người sử dụng lao động hằng tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h Khoản 1 Điều 2 và Khoản 2 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp lao động là người giúp việc gia đình, theo một trong các mức sau:
Công ty của tôi có một số lao động đã ngoài 60 tuổi nhưng đóng bảo hiểm xã hội chưa đến 10 năm. Xin cho hỏi, nếu những lao động này vẫn tiếp tục làm việc thì công ty chỉ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế và không đóng bảo hiểm thất nghiệp có được không?
Tôi xin hỏi, tôi đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2009 đến năm 2012, sau đó nghỉ việc. Từ tháng 6/2015 đến nay, tôi đi làm lại và đóng tiếp bảo hiểm theo sổ cũ. Vậy tôi có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp không liên tục thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
Em trai tôi mới nhận trợ cấp thất nghiệp tại Hà Nội nhưng vô tình lại được người quen tìm giúp được việc làm mới. Do bận rộn quá, sau khi có việc làm 1 tháng, em tôi mới tới Trung tâm dịch vụ việc làm - nơi nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp - thì được thông báo sẽ phải chịu nộp phạt. Vậy xin hỏi quy định xử lý như vậy có đúng hay không?
Khoản 1, khoản 7 và khoản 10 Điều 39 Nghị định số 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp như sau:
Feedback