Search Result For : Đàm phán lương

"Nhà quản lý tuyển dụng cũng căng thẳng không kém khi bước vào các cuộc đàm phán". Họ sợ rằng bạn sẽ không chấp nhận mức đề nghị của công ty. Cùng CareerViet.vn bật mí 3 suy nghĩ thật của các nhà tuyển dụng trong quá trình đàm phán lương ngay bây giờ nhé!
Sau một thời gian làm việc cho công ty, ai cũng muốn được đánh giá tốt về năng lực và tiềm năng cống hiến. Bằng tất cả nỗ lực đóng góp, bên cạnh sự công nhận và trưởng thành hơn trong nghề nghiệp, tất nhiên bạn sẽ hi vọng mình có mức lương cao. Bài viết sau đây, CareerViet.vn muốn chia sẻ một vài phân tích về việc nên trao đổi vấn đề tăng lương với sếp trực tiếp hay với nhân sự. Cùng xem ngay bây giờ nhé!
Việc có được mức lương như bạn mong muốn quả thực không hề dễ dàng bởi nhà tuyển dụng có thừa "bí quyết" trong cách đàm phán, thuyết phục ứng viên. Vì thế, ứng viên cần cẩn thận từ cách lựa chọn ngôn ngữ, giữ thái độ bình tĩnh đến việc trình bày mong muốn cá nhân một cách mạch lạc.Sau đây là những mẹo nhỏ giúp bạn dễ ứng phó hơn với các câu hỏi liên quan đến vấn đề tiền bạc:
Trong suốt quá trình phỏng vấn và đàm phán quyền lợi, sự khiêm tốn và thiếu một chút "bí quyết" khiến nhà tuyển dụng chỉ đưa cho bạn mức lương thấp hơn mong muốn. Trong trường hợp này, bạn vẫn có thể đàm phán trở lại và yêu cầu mức lương cao hơn.
Khi nhà tuyển dụng hỏi về mức lương mong muốn, đa số ứng viên đều băn khoăn không biết có nên chuẩn bị sẵn một bản kê thu nhập hiện tại và bằng chứng cho thấy mong muốn về mức lương mới?
Chìa khóa khi thương lượng vấn đề lương bổng, cũng như các cuộc thương lượng khác, là phải thể hiện ý kiến của bạn một cách khách quan và lo-gíc.
Khi công ty thực hiện chính sách cắt giảm nhân sự, bạn chấp nhận làm thêm giờ cũng như thêm các trách nhiệm khác mà không phàn nàn.
Cuối cùng thì bạn cũng đã vượt qua những khó khăn để được tuyển dụng: những bài test (kiểm tra) hóc búa, những kỳ phỏng vấn căng thẳng, …
Đàm phán lương bổng vốn là một vấn đề tế nhị và đòi hỏi nhân viên phải có những kỹ năng cần thiết để tránh gây ra những điều đáng tiếc.
Bạn nghĩ rằng làm việc chăm chỉ, hoàn thành tốt công việc và đạt được kết quả hơn mong đợi là cách
Đừng vội vàng hoa mắt và đưa ra câu trả lời với "những lời đề nghị ngọt ngào" như...
“Lương cảm xúc” là một thành phần đặc biệt quan trọng trong quy trình tuyển dụng và quá trình giữ chân nhân viên nữ. Phụ nữ rất chú ý đến các yếu tố giúp cuộc sống của họ dễ dàng hơn. Đối với họ, mức lương cảm xúc cũng quan trọng chẳng kém các đề nghị chi trả trực tiếp bằng tiền.
Công việc mơ ước gần như đã về tay, hoá ra lại “lạc trôi” mất vì một vài câu đàm phán vào phút chót. Cảm giác này chẳng dễ chịu, nhưng lại là thực tế không thể chối bỏ của khá nhiều ứng viên.
Quá trình đàm phán lương luôn có nhiều tình huống thử thách đối với ứng viên, kể cả những ứng viên giàu kinh nghiệm. Điều này khiến ứng viên thấy thật bối rối bởi đôi khi khoảng cách giữa mức lương cũ và mức lương mong đợi là khá xa và họ e ngại nhà tuyển dụng sẽ khó chấp nhận. Vậy nên, ứng viên thường chọn cách "nâng giá" bản thân lên bằng cách nói dối về mức lương cũ.
Khi nói đến vấn đề lương thưởng, các ứng viên nữ thường cảm thấy kém thoải mái hơn các ứng viên nam. Thử cùng CareerViet.vn xem cụ thể đó là những lý do gì và liệu có những lời khuyên nào từ các chuyên gia để ứng viên nữ có thể tự tin hơn trong quá trình đàm phán lương không nhé

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback