Sau 2 tuần, thậm chí 2 ngày làm việc đầu tiên, bạn nhận thấy công việc này không phù hợp với mình và muốn nghỉ việc. Bạn có nên nhanh chóng thực hiện quyết định này?
Khi mới đi làm, hầu hết các bạn trẻ thường có nhiều nỗi lo sợ, từ nỗi sợ ít kinh nghiệm, ít mối quan hệ đến cả nỗi sợ ánh mắt của người cũ, sợ Trưởng phòng…
Những khó khăn hay thất bại có thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và chán nản với công việc. Tuy nhiên, hãy giữ vững tình yêu và niềm đam mê với nó bởi chỉ có yêu công việc bạn mới có thể thành công.
Thật không phải dễ dàng gì để bắt kịp với những quy tắc giao tiếp chuyên nghiệp luôn thay đổi tại nơi làm việc. Những sai lầm cơ bản sẽ khiến bạn phải chịu cảnh xấu hổ và thậm chí có thể bị sa thải.
Bạn dành hầu hết thời gian của mình để làm việc – nhưng đôi khi bạn uốn cong các quy tắc để làm một số việc riêng mà không biết rằng đó lại có thể là lí do khiến bạn bị sa thải.
Mất phương hướng trong sự phát triển nghề nghiệp là một trong những khó khăn lớn nhất đối với bất cứ ai. Nhưng bạn có thể nhanh chóng quay lại "cuộc chơi" nếu phát hiện ra những dấu hiệu sớm của sự chệch hướng.
Cuối năm thường là mùa của hội họp và tiệc tùng. Vì vậy, bạn cần chú ý nhiều điều khi tham dự các buổi tiệc bởi các sự kiện này có thể mang đến cho bạn nhiều cơ hội bất ngờ, hay thậm chí làm ảnh hưởng đáng kể đến công việc của bạn.
Ngày đầu tiên đi làm có ý nghĩa rất quan trọng trong sự nghiệp của bạn. Thông qua cách bạn ứng xử, hành xử và đối xử, người khác có thể phần nào hiểu được con người bạn. Vì vậy, để gây ấn tượng với họ hãy tham khảo các bước dưới đây.
Gây ấn tượng tốt nơi công sở là điều cực kỳ quan trọng. Nếu bạn tạo được ấn tượng tốt với Sếp có thể bạn sẽ có cơ hội nhận được nhiều trọng trách hơn từ đó nâng cao lương thưởng. Dưới đây là 9 cách để gây ấn tượng tốt nơi công sở.
Không ít lần bạn bị đồng nghiệp “xoay” với những câu hỏi quá riêng tư? Bạn cảm thấy khó chịu vì kiểu “quan tâm”, “săm soi” quá mức của đồng nghiệp và không muốn chia sẻ những chuyện cá nhân? Bạn nên ứng xử thế nào khi rơi vào tình huống này?
Làm chủ đồng nghĩa với việc kiểm soát tốt tốc độ phát triển, cân bằng hiệu quả giữa sự nghiệp và gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách hoàn thành tốt nhiệm vụ này. 10 bước dưới đây sẽ giúp bạn làm điều đó!
Là dân công sở, ai cũng muốn được các đồng nghiệp tôn trọng và yêu mến. Tuy nhiên, một số biểu hiện nho nhỏ thường ngày mà bạn không chú ý tới có thể khiến đồng nghiệp khó chịu và đang “chiếu tướng” bạn đấy. Liệu bạn đã nhận ra những điều này?
Cố gắng đừng để bị hùa theo cảm nhận của mọi người xung quanh, để có sự đồng cảm với sếp, bạn hãy cố gắng đặt mình vào vị trí của sếp để hiểu thêm cách nghĩ, cách làm của người ta.
Trong công việc, đôi khi vì vô tình hay cố ý đồng nghiệp đã lấy ý tưởng của bạn và biến nó trở thành ý tưởng của họ. Trong trường hợp này bạn nên giải quyết như thế nào?
Tác giả cuốn sách “Conflict Revolution at work” Vivian Scott chia sẻ: “cách tốt nhất để kiểm soát mâu thuẫn nơi công sở là đánh tan sự tự tôn và hiểu rõ mục đích công việc. Khi hiểu được đích đến của mình là gì, bạn sẽ dễ dàng điều khiển được cảm xúc”.