Liệu có nhất thiết phải gửi thư cảm ơn sau buổi phỏng vấn?
Theo khảo sát của CareerViet, 58% nhà tuyển dụng cho rằng việc này là CẦN THIẾT – 24% cho rằng RẤT CẦN THIẾT!
Rất nhiều người bảo rằng họ không thích networking hoặc thấy nó không hiệu quả. Đó có thể là bởi họ không biết cách làm điều đó hoặc là họ đã đặt những kỳ vọng thiếu thực tế về thời gian thu được kết quả.
Thực tế có những lỗi rất nhỏ trong cách ăn mặc nhưng lại sẽ gây sự chú ý lớn cho các nhà tuyển dụng hoặc đối tác bạn đang trò chuyện, và tất nhiên nó sẽ có tác động ít nhiều đến kết quả của việc bạn đang thực hiện.
Trong thời buổi kinh tế khó khăn, thị trường lao động thu hẹp, thời gian tìm được một công việc ưng ý ngày càng kéo dài. Bên cạnh những yếu tố bên ngoài đó, nguyên nhân còn đến từ chính bản thân người tìm việc.
Là nhân viên mới, bạn rất dễ bị sếp và đồng nghiệp lợi dụng như sai vặt, "nhờ" hỗ trợ công việc... Tình trạng này thậm chí vẫn tiếp diễn khi bạn đã ổn định công việc.
Các câu hỏi đặt ra cho các chuyên gia, người trực tiếp tuyển dụng rất đa dạng với các chủ đề: Cách lập hồ sơ ấn tượng, thỏa thuận mức lương, tiếp tục học lên cao hay đi làm, chọn một công việc cố định hay nhảy việc, giải quyết các mối quan hệ trong Cty…
Các mối quan hệ trong mạng lưới giao tiếp không thể thay thế được năng lực làm việc. Nhưng nếu bạn chủ động giao tiếp, bạn sẽ có nhiều cơ hội thể hiện tài năng. Judith Perle-tác giả của cuốn sách “The Network Effect”, chia sẻ những lời khuyên về việc tạo ra mạng lưới giao tiếp.
Bạn là ứng cử viên nặng ký của vị trí đó, bạn đã có một cuộc phỏng vấn thành công hơn mong đợi nhưng,... rốt cuộc bạn vẫn không được tuyển dụng vào công ty. Các chuyên gia nghề nghiệp cho rằng, ngoài chính bản thân bạn còn có thể vì những lý do sau:
Phỏng vấn chưa bao giờ là việc dễ dàng, kể cả khi bạn là người có kinh nghiệm “chinh chiến” lâu năm. Với mỗi nhà tuyển dụng họ lại có những yêu cầu khác nhau, làm thế nào để họ “gật đầu”? Những bí quyết sau sẽ giúp bạn ghi điểm.
Bạn không hề biết đó là nhà tuyển dụng của mình và đã có những lời lẽ bất lịch sự trong thang máy, tranh cãi lẫn nhau trên đường đến văn phòng hay từng mâu thuẫn khi chạm mặt ở chỗ để xe...
Đã qua rồi cái thời nhà tuyển dụng chỉ đánh giá nhân viên dựa trên lý lịch và đơn xin việc. Các công cụ công nghệ số cho phép nhà tuyển dụng khai thác thông tin ứng viên ở nhiều khía cạnh. Đâu là “chiêu thức” của họ và mẹo ứng phó dành cho bạn?
Trong cuộc phỏng vấn khi gặp phải câu hỏi đánh giá mức độ phản ứng nhanh “Hãy kể về kinh nghiệm của bạn có được...” các ứng viên hãy chuẩn bị trước tinh thần.
Chuẩn bị kỹ lưỡng mọi kiến thức chuyên môn và cả kỹ năng mềm, bạn ung dung ngồi đợi cuộc phỏng vấn với nhà tuyển dụng. Thế nhưng, đôi khi, chỉ một câu hỏi nằm ngoài sự chuẩn bị cũng đủ để nhà tuyển dụng bỏ qua bạn.
Rải một loạt hồ sơ xin việc rồi chờ đợi trong sự hồi hộp, lo lắng không biết mình có được gọi hay không. Nhưng đến khi nhà tuyển dụng hẹn phỏng vấn rồi, ứng viên lại chuyển sang những nỗi lo mới bởi không biết họ sẽ hỏi những gì và nên trả lời thế nào mới "ăn điểm".