Thực hiện theo phương án trên, dự kiến sẽ có khoảng 868.000 người điều chỉnh tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng do ngân sách nhà nước đảm bảo, với tổng kinh phí trong năm 2022 khoảng 4.625 tỉ đồng.
Đề xuất phải đợi hết tuổi lao động mới được hưởng bảo hiểm xã hội một lần được nêu tại dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Bộ đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng; theo đó, từ ngày 1-1-2022, điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của tháng 12-2021 đối với 8 đối tượng sau đây:
Ông Nguyễn Hoài Nam (Nghệ An) sinh ngày 13/8/1966, làm việc tại doanh nghiệp Nhà nước từ tháng 3/1992 - 1/2006 chuyển sang công ty cổ phần chi phối. Do sức khỏe yếu nên ông muốn xin nghỉ việc.
Bộ LĐ-TB&XH vừa trả lời Bảo hiểm xã hội Việt Nam về những nội dung vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều về chính sách tinh giản biên chế để phù hợp với các quy định tại Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức sửa đổi 2019 và Bộ luật Lao động 2019.
Tuổi nghỉ hưu của người lao động bắt đầu được áp dụng theo bộ luật Lao động sửa đổi từ năm 2021, trong đó, sẽ có nhiều nhóm chức danh, ngành nghề được kéo dài thêm 5 năm
Ông Phạm Vũ Quang (Hà Nội) hỏi: Tôi năm nay 51 tuổi, đã đóng BHXH được hơn 20 năm, theo quy định của Luật BHXH thì tôi có phải tiếp tục đóng BHXH nữa không (hiện tôi vẫn đi làm?
Mức điều chỉnh tăng này bằng tốc độ tăng mức lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1, 6 triệu đồng /tháng. Dự kiến, số đối tượng được điều chỉnh tăng lương, trợ cấp là 984.236 người, kinh phí tăng thêm trong 6 tháng cuối năm 2020 là 937 tỉ đồng.
Bà Hà Thanh Hoa (Bạc Liêu) nghỉ hưu tháng 2/2018, đóng BHXH hơn 30 năm. Bà được trợ cấp một lần tính từ năm đóng BHXH thứ 31. Năm 2018, nữ nghỉ hưu khi đủ 55 tuổi và có 30 năm đóng BHXH, nhưng năm 2019 chỉ yêu cầu có 25 năm đóng BHXH.
Bố của bà Nguyễn Thị Hằng (Điện Biên) sinh năm 1966, gia đình bà đóng BHXH tự nguyện theo mức chuẩn nghèo 700.000 đồng, mức đóng hàng tháng là 138.600 đồng, mức lương hưu sau này là 45%, tương đương 315.000 đồng/tháng.