Bạn đã rất cố gắng, nhưng sự nghiệp của bạn vẫn “giậm chân tại chỗ”? Hãy thử áp dụng 6 chiến lược dưới đây, do các tác giả cuốn sách "Thay đổi: khoa học mới về thành công cá nhân" gợi ý.
Bạn đã đạt được cuộc phỏng vấn cho công việc mình mong muốn. Và giờ đây, người phỏng vấn đặt ra một câu hỏi quen thuộc nhưng cũng rất “khó nhằn”: “Hãy cho chúng tôi biết mức lương hiện tại cũng như mong muốn của bạn?”.
Bạn băn khoăn không biết nên bắt đầu cuộc thương thảo về lương thế nào với nhà tuyển dụng. Rồi bạn lại nghĩ hay cứ chấp nhận mức lương họ đưa ra... Nếu những câu hỏi này đang chập chờn trong đầu bạn thì đây là giải pháp:
Dù không thích việc phải thương thuyết với nhà tuyển dụng hoặc không coi trọng vấn đề tiền lương nhưng chỉ cần một chút khéo léo và cố gắng, bạn có thể làm tăng thu nhập hàng tháng cũng như các khoản trợ cấp khác của mình.
“Lý do nào khiến bạn quyết định nhảy việc?” là một trong những câu hỏi tưởng chừng rất dễ trả lời, nhưng hãy coi chừng, nó là một trong những “quái chiêu” để đánh giá ứng viên. Cần hết sức thận trọng và tránh đề cập đến những nguyên nhân nhạy cảm sau.
Nếu đổi việc, lương sẽ tăng 88%, bạn có nhảy việc? Hiện nhảy việc đã thành trào lưu, không chỉ tính trung thành với công ty bị mất đi, còn tạo nên sự thiếu hụt nhân tài, và các công ty cũng “lao” vào công cuộc ngã giá tiền lương nhằm thu hút nhân lực.
Điều gì bạn nghĩ trước tiên khi bắt đầu một công việc mới? Những đồng nghiệp? Hay ông chủ? Có lẽ là không. Khi đi làm, yếu tố tiền lương vẫn đóng vai trò chủ chốt trong cuộc sống của chúng ta.
Tìm việc khi bạn không biết chắc mình muốn làm việc gì quả không dễ dàng chút nào. Sau đây là vài lời khuyên cho bạn nếu chẳng may rơi vào tình trang đó.
Tìm kiếm một công việc phù hợp với mình khiến bạn phải mất rất nhiều thời gian, đôi khi cảm thấy mệt mỏi. Để giúp cho mình tự tin và thoải mái hơn trong quá trình tìm việc, bạn có thể làm theo những bí quyết trong bài nhé!