Search Result For : Mối quan hệ

Sự lựa chọn về màu sắc và hình dạng sẽ nói lên bạn là ai. Hãy thư giãn và nhìn những bức hình dưới đây. Bức hình nào hấp dẫn bạn nhất?
Hãy tưởng tượng và chọn lấy 3 trong số 4 hình ảnh nào sau đây khiến bạn cảm thấy hứng thú nhất. Bài trắc nghiệm nhỏ này sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân stress trong thời gian hiện tại.
Đã có lúc bạn nghĩ rằng chỉ cần nộp đơn xin việc và ngồi đợi, thế là đã đủ để kiếm được một công việc tốt. Nhưng mọi chuyện không còn đơn giản như thế trong tình trạng khan hiếm việc làm như hiện nay. Sau đây là 10 lý do vì sao phương pháp tìm việc của bạn chưa thành công và những lời khuyên để thay đổi chuyện đó
Ở một thời điểm nào đó trong sự nghiệp, bạn có thể bị đồng nghiệp, sếp, người ở phòng ban khác ganh ghét. Người đó cố gắng khiến bạn bị sa thải, bị mọi người xa lánh hoặc đơn giản là làm cho bạn tức giận, nghi ngờ bản thân.
Mất phương hướng trong sự phát triển nghề nghiệp là một trong những khó khăn lớn nhất đối với bất cứ ai. Nhưng bạn có thể nhanh chóng quay lại "cuộc chơi" nếu phát hiện ra những dấu hiệu sớm của sự chệch hướng.
Bạn đã “chia tay” công việc cũ. Tuy nhiên, thời gian gần đây bạn thường cảm thấy nhớ nó da diết. Đó là dấu hiệu cho thấy đã đến lúc bạn nên quay trở lại với công việc của mình. Nhưng bằng cách nào? Câu trả lời chính là bằng 7 cách dưới đây.
Là dân công sở, ai cũng muốn được các đồng nghiệp tôn trọng và yêu mến. Tuy nhiên, một số biểu hiện nho nhỏ thường ngày mà bạn không chú ý tới có thể khiến đồng nghiệp khó chịu và đang “chiếu tướng” bạn đấy. Liệu bạn đã nhận ra những điều này?
Tác giả cuốn sách “Conflict Revolution at work” Vivian Scott chia sẻ: “cách tốt nhất để kiểm soát mâu thuẫn nơi công sở là đánh tan sự tự tôn và hiểu rõ mục đích công việc. Khi hiểu được đích đến của mình là gì, bạn sẽ dễ dàng điều khiển được cảm xúc”.
Là nhân viên dạn dày kinh nghiệm, bạn nghĩ chỉ cần thu thập được nhiều danh thiếp của nhiều nghĩa là bạn đã làm tốt việc thiết lập quan hệ? Mọi chuyện không hề đơn giản vậy.
Làm mãi một công việc, công việc quá căng thẳng và áp lực hay do không thể “chung sống” hòa bình với đồng nghiệp nơi bạn đang làm… đều là những nguyên nhân khiến bạn mắc chứng “sợ đi làm”. Vậy nên làm thế nào để “điều trị” chứng bệnh ấy?
Khi nhận được một việc làm mới, điều quan trọng bạn cần làm đầu tiên đó là tạo niềm tin ở mọi người, đặc biệt là người đã quyết định nhận bạn.
Để tạo mối quan hệ bền vững với sếp trong công việc có thể hơi rắc rối. Tuy bạn chỉ muốn một mối quan hệ đơn thuần giữa cấp trên và cấp dưới
Để công việc không chiếm hết thời gian, bạn nên tập trung vào mục tiêu dài hạn, không mang việc về nhà hoặc tham gia các hoạt động xã hội...
Có bao giờ bạn tự hỏi vì sao bản thân mãi vẫn là một nhân viên quèn, liệu tương lai bạn có thể trở thành người lãnh đạo được hay không?
Tạo dựng mối quan hệ công sở và làm việc theo nhóm là những kỹ năng không thể thiếu đối với hầu

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback