Search Result For : Tăng tuổi

(NLĐO) - Ban đọc báo Người Lao Động đề xuất có thể đề ra một biên độ trong độ tuổi nghỉ hưu. Ví dụ nữ từ 50 tuổi thì được phép tự nguyện đăng ký nghỉ hưu, còn ai tự thấy sức khỏe còn tốt thì tự nguyện đăng ký tiếp tục lao động
Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) đang được lấy ý kiến hoàn thiện để có thể trình Quốc hội thông qua vào tháng 10-2019.
(NLĐO) - Việc xem xét nâng tuổi nghỉ hưu của người lao động phải có tầm nhìn dài hạn, phải tính đến yếu tố già hóa dân số, cân bằng giới, thị trường lao động, vấn đề thất nghiệp.
(NLĐO) - Theo một Báo cáo của Oxfam cho biết, ngành dệt may của Việt Nam hiện có khoảng 2,5 triệu lao động, trong đó 80% là lao động nữ, phải chịu áp lực công việc khổng lồ.
Từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với lao động nam và 4 tháng đối với lao động nữ
LĐLĐ tỉnh An Giang vừa phối hợp cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi).
(NLĐO) - Người lao động làm việc trong lĩnh vực nặng nhọc, độc hại, suy giảm sức khỏe... được nghỉ hưu trước 5 năm
Bàn về nội dung điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Bùi Sỹ Lợi cho rằng, có lẽ phải tính toán lại, thiết kế phương án để khu vực sản xuất, kinh doanh bỏ qua giai đoạn 2021-2026, sau đó mới bắt đầu tăng tuổi nghỉ hưu khi mà các điều kiện lao động đảm bảo.
(NLĐO) - Nhiều bạn đọc cho rằng không nên tăng tuổi nghỉ hưu, nhất là vào thời điểm hiện nay vì trong bối cảnh nhà nước đang giảm biên chế quyết liệt để sắp xếp tinh gọn bộ máy
Tăng tuổi nghỉ hưu phải xem xét thấu đáo
(NLĐO)- Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh, cho biết quá trình lấy ý kiến cũng cho thấy, dư luận người lao động, nhất là người lao động trực tiếp sản xuất, chưa có sự đồng thuận cao về quy định tăng tuổi nghỉ hưu
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng, tăng tuổi nghỉ hưu nằm trong xu thế chung của thế giới cũng như sự già hoá dân số và nhu cầu đảm bảo an toàn quỹ Bảo hiểm xã hội.
“Lộ trình tăng tuổi tôi cho là hợp lý. Câu chuyện bây giờ không tăng tuổi của phụ nữ mà theo tiến độ hưởng bảo hiểm xã hội hiện nay thì phụ nữ sẽ về hưu rất sớm và hưởng lương hưu thấp”, đại biểu Nguyễn Tiến Sinh (đoàn Hòa Bình) nói.
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng, tăng tuổi nghỉ hưu nằm trong xu thế chung của thế giới cũng như sự già hoá dân số và nhu cầu đảm bảo an toàn quỹ Bảo hiểm xã hội.
Theo dự thảo luật Lao động (sửa đổi), từ năm 2021 sẽ tiến hành nâng dần theo lộ trình tuổi nghỉ hưu của nam lên 62 tuổi và nữ lên 60 tuổi. Về vấn đề cơ hội việc làm của giới trẻ, theo đại biểu Quốc hội, Việt Nam đang trong quá trình già hóa dân số, lượng lao động tham gia vào thị trường lao động giảm đi, nên không thể nói nâng tuổi nghỉ hưu sẽ làm hạn chế cơ hội việc làm của giới trẻ.

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback