(NLĐO) - Đối với trường hợp người lao động tiếp tục làm việc sau khi đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định thì thời điểm nghỉ hưu là thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.
Tại dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) vừa được công bố, Bộ LĐ-TB&XH đề xuất 2 phương án tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi với nữ từ năm 2021.
Tại dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) vừa được công bố, Bộ LĐ-TB&XH đề xuất 2 phương án tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi với nữ từ năm 2021.
(NLĐO) - Bộ Lao động, thương binh và Xã hội vừa có công văn trả lời những nội dung vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định 135/2020/NĐbảo hiểm xã hội-CP quy định về tuổi nghỉ hưu.
Theo quy định tại Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (được sửa đổi bởi Điểm b Khoản 1 Điều 219 Bộ luật Lao động 2019) về chế độ hưu trí, người lao động sẽ bị trừ tỉ lệ hưởng lương hưu nếu về hưu sớm do bị suy giảm khả năng lao động, cụ thể nếu nghỉ hưu vào năm 2021
Đối với trường hợp có thời điểm nghỉ hưu sau ngày 1-1-2021, khi xem xét ra thông báo nghỉ hưu và quyết định nghỉ hưu được tính trên cơ sở tuổi nghỉ hưu của công chức, viên chức theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019.
Căn cứ quy định tại Nghị định 53/2015/NĐ-CP ngày 29/5/2015 và Nghị định 104/2020/NĐ-CP ngày 4-9-2020 thì cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền xem xét quyết định nghỉ hưu ở tuổi cao hơn khi đáp ứng đủ 3 điều kiện sau đây:
Bộ luật Lao động 2019 và Luật BHXH 2014 quy định cụ thể những trường hợp được nghỉ hưu trước tuổi và hưởng nguyên lương (không bị giảm tỷ lệ phần trăm do nghỉ hưu trước tuổi) từ ngày 1-1-2021.