Search Result For : Tuyển dung

Trong hành trình tìm việc trực tuyến, sơ yếu lí lịch (CV hoặc resume) có vẻ đã giành mất vị trí trung tâm, nhưng nói thế không có nghĩa rằng thư xin việc (cover letter) chẳng còn quan trọng. Thư xin việc với các thông tin bổ sung hợp lý chính là “trợ thủ” đưa lí lịch đến gần nhà tuyển dụng hơn. Nếu xem nhẹ nó, chắn chắn bạn sẽ bỏ lỡ cơ hội khiến mình nổi bật hơn giữa rất nhiều ứng viên giỏi.
Thị trường lao động sẽ chuyển dịch theo hướng tích cực, sang sử dụng nhóm lao động có kỹ năng và trình độ cao.
Là ứng viên, chúng ta đều muốn gây ấn tượng bằng bản lí lịch tìm việc hấp dẫn. Tuy nhiên, bạn đã bao giờ thắc mắc nhà tuyển dụng sẽ tìm điều gì trong những thông tin bạn đưa ra? Bạn hãy thử tự đặt mình vào vị trí của người đọc là phần quan trọng nhất khi bạn lập kế hoạch viết CV.
Hẳn là bạn đã từng nghe nhiều lời khuyên rằng không nên ngừng tìm việc trong các đợt nghỉ lễ hay thời điểm cuối năm cùng các lý do đầy thuyết phục. Tuy nhiên, sẽ có không ít người phân vân là “tôi nên làm như thế nào để điều đó diễn ra đúng hướng và hiệu quả nhất?”
Hãy hình dung trong buổi phỏng vấn xin việc sắp tới, bạn sẽ yên vị tại một căn phòng yên tĩnh, trả lời các câu hỏi phỏng vấn qua màn hình LCD, đầu đường truyền bên kia là nhà tuyển dụng của một công ty hàng đầu bạn đã mong muốn được đầu quân từ lâu.
Có thể nói đăng hồ sơ trực tuyến là một trong những cách thức tìm việc đơn giản, ít tốn kém nhất mà hầu hết mọi người thường lựa chọn. Nhưng bạn có biết, vẫn còn một cách tìm việc hiệu quả hơn thế nữa hay không? Một bí quyết biến hành động “tìm việc” thành “săn việc” và ứng viên luôn là người chủ động với cơ hội của mình.
Việc vượt qua tất cả các câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa ra sẽ tạo một ấn tượng khó phai và bạn gần như chắc chắn sẽ chia tay quãng đời “ngồi chơi xơi nước”. Nhưng, các ứng viên lại thường phải đối mặt với những cái "bẫy" mà nhà tuyển dụng lồng vào câu hỏi khi phỏng vấn. Làm thế nào để vượt qua?
Thời buổi kinh tế khủng hoảng, kiếm được một công việc đã khó, huống hồ là việc lương cao. Tuy nhiên, bạn vẫn hoàn toàn có thể đạt được mức lương mong muốn với một chiến lược thương lượng khéo léo.
Có nên uống ly cà phê do nhà tuyển dụng mời? Có nên hành động thân thiện? Khi được hỏi thì cần phải nhìn vào ai để trả lời? Là những điều nhỏ, nhưng người đi phỏng vấn cần phải hết sức lưu ý.
Bạn băn khoăn không hiểu vì sao mình có bằng cấp, có kỹ năng... nhưng vẫn chưa chinh phục được nhà tuyển dụng mà bạn muốn.
Được đào tạo bài bản, sở hữu nhiều bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn vậy nhưng không ít người vẫn gặp khó khăn trong khi tìm việc. Nếu bạn là một trong số đó thì sau đây là 3 nguyên tắc có thể giúp bạn xoay chuyển tình hình.
Mùa hè đến cũng là lúc những sinh viên năm cuối chuẩn bị ra trường và bắt đầu quá trình tìm việc. Tuy nhiên, với kinh nghiệm ít ỏi, tân cử nhân có thể mắc sai lầm đáng tiếc khiến công cuộc tìm được một công việc ưng ý trở nên khó khăn h
Bạn sắp tốt nghiệp đại học? Khi chuẩn bị bước vào cuộc sống thực tiễn, hãy nhớ nằm lòng những lời nói đầy trí tuệ của nhà bác học Thomas Edison: “May mắn sẽ tới khi cơ hội gặp gỡ sự chuẩn bị”.
Xác nhận từ người tham khảo là bước cuối cùng trong quá trình sàng lọc trước khi nhà tuyển dụng đưa ra lời đề nghị công việc. Những gì mà người tham khảo nói ra đôi khi có thể quyết định đến việc bạn có nhận được lời đề nghị công việc hay không.
Xin một ngụm cà phê của nhà tuyển dụng khi đang phỏng vấn; Cởi giầy khi đang ngồi trước mặt người phỏng vấn hay vô tư hỏi rằng “Công ty này là công ty gì?” là những lý do có thể khiến bạn bị loại ngay lập tức.
Feedback