Search Result For : WFH

Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin cũng như sự đa dạng về loại hình nghề nghiệp, người ta có thể hoàn thành tốt công việc mà không cần ra khỏi nhà.
Đây có lẽ là lần đầu tiên nhiều công sở phải cho nhân viên WFH trong thời gian dài đến vậy. Một số người hẳn đã nhận ra rằng thức dậy buổi sáng đúng giờ để làm việc khó thế nào, và việc ngồi vào làm hay ăn uống tử tế còn khó hơn. Có lẽ bạn sắp "gục ngã" vì stress mà không nhận ra. CareerViet giúp bạn đây.
Bạn đang stress vì quá tải trong công việc? Bài viết này dành cho bạn. Bạn đang phải làm việc tại nhà vì ảnh hưởng do dịch? Bài viết này dành cho bạn. Bạn không biết phải làm gì nếu không có công việc? Bài viết này dành cho bạn.
Với nhiều người, được làm việc tại nhà chính là niềm mơ ước. Bởi điều này có nghĩa là bạn chẳng cần phải đi lại nhiều, không bị kẹt xe, và thậm chí trong vài tình huống
Một số người thích làm việc tại nhà, nhưng số khác lại nhớ không khí nhộn nhịp sôi nổi của văn phòng. Cho dù bạn thích hay không, WFH kéo dài có thể khiến bạn thấy tù túng và bí bách. Những ý tưởng dưới đây có thể biến WFH thành một trải nghiệm vui vẻ và thú vị hơn.
Ngoài giờ làm việc thực sự khi WFH, bạn còn những khoảng trống trong ngày và không biết nên làm gì? Thay vì ngã vào những bộ phim dài tập có thể khiến bạn quên ăn quên ngủ, thì hãy thử nghe podcast - vừa cung cấp thông tin, kiến thức, vừa giúp bạn thư giãn, giải trí.
Sau một thời gian dài WFH, không chỉ tinh thần, mà sức khỏe của bạn cũng bị ảnh hưởng. Thói quen làm việc không đúng tư thế trên ghế sofa, trên giường, trên sàn nhà sẽ làm các bệnh nghề nghiệp khởi phát nhanh hơn. Giãn cơ giữa mỗi buổi làm việc sẽ cứu bạn khỏi những cơn đau cổ vai gáy, cong vẹo cột sống. Thử ngay 5 phút kỳ diệu với các động tác này.
Trước khi xuất hiện dịch Covid-19, nhiều người thích làm việc ở nhà hơn. Nhưng khi thời gian Work from home (WFH) chính thức bắt đầu, thì việc quanh quẩn trong một không gian quen thuộc 24/7 hóa ra không hề dễ chịu. Ngẩng đầu lên đã thấy tối mịt, loanh quanh nấu ăn và lại quay trở lại công việc, cảm giác mỗi ngày càng thêm bí bách. Bạn đã chuẩn bị gì cho nhân viên để họ có một kỳ WFH dễ chịu?
Bạn làm việc hăng say nhưng lại có kết quả không như mong đợi? Hiệu suất công việc lại không được đánh giá cao. Dưới đây là 18 thói quen xấu bạn nên ngừng làm ngay hôm nay để đạt hiệu suất cao hơn trong công việc.
Làm việc tại nhà nghe có vẻ giống như một giấc mơ: ngủ muộn hơn, mặc trang phục thoải mái, ăn uống bất cứ lúc nào... Nhưng bạn cũng dễ dàng rơi vào trạng thái lười biếng, kết quả công việc bị đình trệ. Để ''vượt lười'' khi WFH, bước đầu tiên là tìm ra gốc rễ của vấn đề.
Nhảy việc có thể là bước tiến trong sự nghiệp của bạn nhưng cũng đi kèm nhiều rủi ro. Trong mùa dịch COVID-19, cụm từ ''nhảy việc'' còn khiến người ta lo lắng hơn. Vậy làm thế nào để biết thay đổi công việc lúc này có phải quyết định đúng đắn hay không?
Được làm việc tại nhà - môi trường thoải mái, dễ liên tưởng đến việc ăn và ngủ; nhưng thực tế, bạn rất dễ kiệt sức khi WFH. Những người làm việc tại nhà thường miệt mài đến quên thời gian do ít phải đi lại, và tự do trong công việc hơn. Vậy, làm thế nào để bạn tối ưu hóa năng suất mà vẫn đảm bảo sức khỏe?
Dịch COVID-19 đã diễn ra được một năm rưỡi. Dù là đang WFH, mới trở lại công sở, hay vẫn duy trì lịch làm việc thông thường, thì nỗi sợ hãi và lo lắng có thể đã trở thành một phần trong cuộc sống hàng ngày, khiến bạn dần trở nên quá tải. Hãy thử kiểm tra xem mình có các dấu hiệu căng thẳng không, và nên làm gì với nó.
Sau nhiều tháng WFH, có thể bạn không muốn quay lại làm văn phòng toàn thời gian. Bạn muốn đề xuất với nhân sự để làm việc linh hoạt, hoặc thậm chí là tiếp tục làm việc tại nhà vô thời hạn nếu được? Trước khi quyết định, bạn nên xem xét những vấn đề của làm việc từ xa trong ''bình thường mới''.
Sau một thời gian dài WFH, rất nhiều người gặp phải tình trạng khó chịu ở mắt và thị lực có vấn đề. Nguyên nhân từ việc nhìn vào màn hình kỹ thuật số trong khoảng thời gian dài. Càng nhìn màn hình nhiều bao nhiêu, mắt bạn càng khó chịu bấy nhiêu. Đã đến lúc bạn cần điều chỉnh thói quen và không gian làm việc.
Feedback