Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ ngày 1-1-2021) quy định tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động theo lộ trình và bắt đầu thực hiện từ ngày 1-1-2021. Do vậy, điều kiện hưởng lương hưu của người lao động từ năm 2021 cũng sẽ có sự thay đổi.
Bà Bùi Minh Hằng (Hải Phòng) làm việc tại công ty, đóng BHXH được 6 tháng. Hiện bà đã nghỉ việc và chốt sổ BHXH. Bà Hằng chưa đi làm nhưng có nguyện vọng được tiếp tục đóng BHXH
Bà Nguyễn Thị Mỹ Trang (Quảng Nam) tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2006, thạc sỹ kinh tế phát triển năm 2011.
Phát triển, mở rộng phạm vi bao phủ của bảo hiểm xã hội (BHXH) là mục tiêu trước mắt và lâu dài để hướng tới BHXH toàn dân, bảo đảm an sinh xã hội cho người lao động.
NDĐT- Thực tế triển khai từ cơ sở cho thấy, người dân chưa được tiếp cận đầy đủ thông tin về bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện. Đề xuất, điều chỉnh các chính sách hỗ trợ với người tham gia BHXH tự nguyện là cần thiết, nhằm “giữ chân” họ gắn bó cùng chính sách.
Để hưởng chế độ ốm đau sau khi điều trị khỏi Covid-19, người lao động cần nộp lại cho đơn vị sử dụng lao động bản sao Giấy ra viện (đối với trường hợp điều trị nội trú); Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH hoặc Giấy ra viện có chỉ định của y, bác sỹ điều trị cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị (đối với trường hợp điều trị ngoại trú) trong vòng 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc để đơn vị hoàn thiện hồ sơ và gửi cơ quan BHXH.
Khi tính mức hưởng BHXH một lần trong trường hợp thời gian đóng BHXH có tháng lẻ thì từ 1 tháng đến 6 tháng được tính là nửa năm, từ 7 tháng đến 11 tháng được tính là một năm.
Nguyễn Thị Thu Thảo (tỉnh Tiền Giang) hỏi: "Tôi năm nay 39 tuổi, là lao động tự do. Trường hợp của tôi có thể tham gia BHXH tự nguyện không? Mức đóng do cơ quan BHXH quy định hay người tham gia được lựa chọn? Thủ tục ra sao?"