Ý nghĩa quan trọng nhất của Nghị quyết số 28 chính là ở hệ thống an sinh xã hội đa tầng, bảo đảm không có người dân nào rơi xuống dưới sàn an sinh xã hội
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 51/2018/QĐ-TTg quy định về chi phí quản lý bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) giai đoạn 2019-2021.
Một trong những điểm sửa đổi của Nghị định là nội dung liên quan đến thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm cho người lao động.
Từ ngày 15.2, Thông tư 35/2018/TT-BLĐTBXH của Bộ LĐ-TB-XH quy định về mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Nguyễn Thị Phượng (quận Bình Tân, TP HCM) hỏi: "Gia đình tôi có ý định tham gia BHYT hộ gia đình. Tôi phải liên hệ đơn vị nào để đăng ký và làm thủ tục?"
Mỗi lần khám, người bệnh được cấp một Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH tối đa là 30 ngày. Trường hợp F0 cần nghỉ dài hơn 30 ngày thì khi hết hoặc sắp hết thời hạn nghỉ ghi trên Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH đã được cấp, người F0 phải tiến hành tái khám để người hành nghề xem xét quyết định.
Nguyễn Đức An (TP Hà Nội) hỏi: "Tôi đóng BHXH theo công ty được 11 năm 3 tháng. Do dịch Covid-19, tôi nghỉ việc và đang xin hưởng trợ cấp thất nghiệp. Xin hỏi sau khi hưởng trợ cấp thất nghiệp mà vẫn không xin được việc làm thì đóng tiếp BHXH như thế nào? Nếu đóng BHXH tự nguyện thì cần đóng thêm bao nhiêu năm, mức đóng ra sao?".
Trong thời hạn 2 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Mẫu số 02, Mẫu số 03 của đơn vị, cơ quan BHXH đang quản lý sẽ xác nhận việc tham gia BHXH bắt buộc của người lao động, chuyển trả cho đơn vị theo hình thức đơn vị đã nộp cho cơ quan BHXH.