Bạn đã từng có cảm giác không được đồng nghiệp xem trọng , bị đánh giá thấp thực lực hoặc phải thường xuyên hứng chịu cái nhìn hắt hủi của đồng nghiệp? 8 mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn xoay ngược tình thế và cải thiện vị trí của mình.
Môi trường làm việc cạnh tranh khiến cho mối quan hệ đồng nghiệp trở nên căng thẳng. Tuy nhiên nếu biết nói “không” với những đối tượng dưới đây bạn sẽ tự giúp mình có được một môi trường làm việc chuyên nghiệp và không bị ức chế khi làm việc.
Phụ nữ có nhiều ưu thế hơn nam giới nhưng họ lại thường lo lắng rằng những tác động của sự đòi hỏi về tiền nong, sự thăng tiến sẽ phá vỡ những mối quan hệ đang tốt đẹp.
Môi trường công sở văn hóa nhiều khi cũng không thể tránh khỏi những thành phần thô lỗ. Cư xử khiếm nhã, bất lịch sự, giao tiếp sỗ sàng.... những hành động khó chịu của đồng nghiệp nhiều khi khiến bạn phát điên.
Có những quy tắc nhất định khi tham gia cuộc phỏng vấn xin việc và xây dựng mạng lưới quan hệ cũng như vậy. Nếu bạn tiếp cận với những thành viên tiềm năng một cách hời hợt, họ khó có thể tham gia mạng lưới của bạn.
Bạn có thể là một người “nghiện việc” nếu: mang điện thoại di động cả khi đi ngủ, làm việc vào cuối tuần, hầu như không có thời gian để nghỉ ngơi, chỉ nghĩ tới công việc, thậm chí thứ tự ưu tiên của gia đình và con cái còn đứng sau công việc.
Nhiều nhà quản lý vẫn bảo thủ cho rằng, hài hước chỉ tốn công vô ích, thậm chí nhiều khi khiến nhân viên có tư tưởng "không sợ", sẵn sàng coi sếp là "cá mè một lứa".
Tiếng cười sảng khoái không chỉ tốt cho bạn và đồng nghiệp mà còn rất có lợi trong kinh doanh. Sự vui nhộn, hài hước sẽ tạo nên nét văn hóa riêng của công ty, khiến khách hàng và đối tác nhìn vào cũng thấy hứng thú.
Tiền không thể là mục tiêu hàng đầu để bạn vươn tới trong cả đời mình, vì thế, bạn đừng xác định vì tiền mà sẵn sàng hy sinh mọi thứ. Hãy nghiêm túc nhìn nhận, suy nghĩ xem rốt cục bạn mong muốn điều gì, mục tiêu dài hạn của bạn là gì.
Vì lý do sức khỏe hay việc riêng quan trọng, đôi khi bạn gọi điện tới cơ quan xin nghỉ phép và được chấp nhận. Tuy nhiên, nếu thường xuyên xin nghỉ ốm vì những lý do sau đây, bạn nên xem xét lại công việc cũng như bản thân mình:
Không phải ai trong gia đình bạn cũng phù hợp với các vị trí trong công ty, vì vậy, đừng cố gắng đưa họ vào chỉ vì sự quen thân, muốn tạo công ăn việc làm cho họ. Nếu chấp nhận một nhân viên vì sự cả nể, bạn sẽ mắc sai lầm nghiêm trọng hơn đấy.
Tình trạng ma cũ ganh tỵ ma mới đã không còn là chuyện lạ. Nhưng ngay cả các ma cũ cũng sẵn sàng tỵ hiềm lẫn nhau khi có những xung đột nhỏ không giải quyết được.
Hãy tưởng tượng xem bạn sẽ cảm thấy ra sao khi cả nhóm ra ngoài nhậu nhẹt sau giờ làm mà không nói với bạn hay mọi người bỏ đi khi bạn trình bày ý kiến của mình. Quả thật bạn đang bị đồng nghiệp “ bỏ rơi” tại chính nơi làm việc của mình.
Công việc không đơn giản chỉ là thứ bạn phải đối phó hàng ngày để kiếm tiền mà hơn thế nữa, nó còn là nơi bạn thể hiện sự đam mê của mình và tận hưởng hạnh phúc.
* Tôi làm trong một công ty nhà nước. Công việc thuận chuyên môn, quan hệ đồng nghiệp cũng tốt, duy có một điều làm tôi cũng như nhiều đồng nghiệp khó chịu là sếp.