Đôi khi sự nghiệp của bạn có thể không thật sự được thuận lợi, có một vài công việc tưởng như là bến đỗ mơ ước nhưng cuối cùng không suôn sẻ cho mấy. Và bạn chọn cách ra đi, hoặc trong một tình huống tệ hơn là bị buộc phải ra đi. Vấn đề là nhà tuyển dụng thường đặt ra dấu chấm hỏi vì sao bạn lại rời bỏ một công việc
Có một thực tế khá trớ trêu khi chúng ta tìm kiếm lời khuyên: Ai cũng biết rằng chỉ cần không đến 4 giây là có thể google được hàng tá thông tin, trước khi phải cầu viện đến các nguồn tư vấn khôn ngoan khác. Tuy nhiên, chúng ta lại cũng đều đã thấm thía hiện thực là khi bị áp đảo bởi quá nhiều thông tin, bên cạnh tình trạng rối trí, sẽ có những lời khuyên trái ngược nhau nữa.
Hãy xem CareerViet bật mí cho bạn 6 mẹo tìm việc hiệu quả khiến cho mọi thứ dễ chịu hơn bằng cách làm đơn giản hơn nhé!
Không ít ứng viên vẫn thường tự hỏi “Vì sao mình đã ứng tuyển rất nhiều nơi nhưng đều không nhận lại được những lời mời phỏng vấn?”. Thực tế, không hẳn bạn chưa đủ khả năng đảm nhiệm công việc mơ ước mà có thể do bạn chưa biết cách thu hút sự chú ýcủa nhà tuyển dụng bằng CV của mình.
Công việc sự thật là không phải lúc nào nó cũng vui vẻ. Thay vì tập trung vào những điều nhỏ lẻ phiền toái hằng ngày, hãy để mắt đến những dấu hiệu cho thấy bạn đang có những bước tiến triển tốt trên hành trình sự nghiệp
Bạn thường xuyên than thở mình làm việc năng suất nhưng kết quả thu về không như mong đợi...Và rồi không ít người thực sự chán nản vì nỗ lực bỏ ra không gặt hái thành công. Thay vì cắm cúi làm việc như một chú ong chăm chú bạn hãy học cách làm việc ít nhưng thông minh qua những gợi ý dưới đây nhé!
Vào một số thời điểm trên bước đường sự nghiệp, bạn có thể phải gặp vài người đồng nghiệp hay sân si khiến mình mệt mỏi, khó chịu. Thay vì bực tức bạn nên nghĩ rằng từ những rắc rối đó mang đến cơ hội bất ngờ cho sự phát triển cá nhân,vượt xa hơn những bài kiểm tra giới hạn sức chịu đựng của bạn.
Tức giận là một cảm xúc rất khó kiểm soát, và có lẽ đây là lý do khiến hầu hết chúng ta cố gắng né tránh không để nó diễn ra trong công việc của mình.Không cho phép chúng được bùng phát, nên học cách kiềm chế cảm xúc, dẫn dắt sự nóng nảy và dùng cơn giận dữ này như chất xúc tác cho sự thay đổi.
Căng thẳng khi đi phỏng vấn là vấn đề tâm lý thường gặp của chúng ta.Tuy nhiên để buổi phỏng vấn được thành công tốt đẹp bạn nên nhớ nhanh 6 chiến thuật tâm lý giúp bạn giải tỏa lo lắng và sẵn sàng đối diện với người phỏng vấn trong diện mạo và tinh thần tốt nhẩt nhé!
Tâm trạng của riêng bạn khi Tết Nguyên Đán 2018 đến thì đang như thế nào nhỉ? Áp dụng các bí quyết đơn giản để gặt hái thêm nhiều trải nghiệm thú vị và thành công trong năm sắp tới nhé !!
Hãy hình dung trong buổi phỏng vấn xin việc sắp tới, bạn sẽ yên vị tại một căn phòng yên tĩnh, trả lời các câu hỏi phỏng vấn qua màn hình LCD, đầu đường truyền bên kia là nhà tuyển dụng của một công ty hàng đầu bạn đã mong muốn được đầu quân từ lâu.
Dù bằng cách nào, đừng chỉ ngồi đó như một khán giả khi công việc của bạn đã có những thay đổi mà bạn nhận ra được. Cần giữ vai trò tích cực khám phá về vấn đề này. Hãy ghi nhớ những lời khuyên sau đây và bạn sẽ không bị ngạc nhiên khi làm việc.
Hãy trở thành đồng đội tốt để mọi người biết rằng họ có thể dựa vào bạn khi cần sự hỗ trợ và như thế bạn sẽ dễ dàng thuyết phục đồng nghiệp giúp mình một tay khi bạn có việc cần kíp.
Có nên uống ly cà phê do nhà tuyển dụng mời? Có nên hành động thân thiện? Khi được hỏi thì cần phải nhìn vào ai để trả lời? Là những điều nhỏ, nhưng người đi phỏng vấn cần phải hết sức lưu ý.