Search Result For : cv hay

Mọi nỗ lực của bạn khi viết hồ sơ xin việc sẽ có nguy cơ "đổ sông đổ biển" tùy vào ngôn ngữ bạn trình bày. Vì sao lại thế?
Nếu ném một loạt mì ống vào tường, nhất định sẽ có một số sợi dính lên tường. Greene cho rằng, lý thuyết đó là sai. Nếu bạn cứ ngồi một chỗ mà gửi hồ sơ thông qua trang web của nhà tuyển dụng thì hãy tìm cách khác sáng tạo hơn bằng cách kết nối với nhà tuyển dụng.
Trong quá trình tìm việc, hẳn sẽ có lúc bạn cảm thấy rối trí giữa hàng loạt lời khuyên của mọi người như "CV không được dài quá 1 trang", "Nộp càng nhiều hồ sơ càng tốt"...
Hiện đang là giai đoạn nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng và ngưng việc tuyển dụng. Viễn cảnh có vẻ xám xịt với người đang tìm việc. Tuy nhiên, trong nguy không phải không có cơ. Hãy thử xem những bí quyết sau đây của CareerViet có giúp bạn trở thành ứng viên sáng giá giữa thời kỳ khó khăn này không.
Dù bạn tin hay không, sở thích và mối quan tâm được trình bày trong lí lịch tìm việc (CV) có thể mang đến những hiểu biết sâu sắc hơn cho nhà tuyển dụng về giá trị mà bạn sẽ đóng góp cho công ty, cũng như mức độ bạn phù hợp với văn hoá tổ chức ra sao.
Bạn đã biết một bản CV hấp dẫn trong mắt nhà tuyển dụng thường sẽ không theo một quy tắc nhất định nào nhưng nên sở hữu 15 điều cơ bản như sau chưa? Hãy tham khảo ngay danh sách gợi ý từ CareerViet.vn nhé!
Email là đầu mối tiếp xúc đầu tiên giữa người tìm việc với nhà tuyển dụng nên tiêu đề có thể tạo nên sự khác biệt. Nó không chỉ giúp bạn giới thiệu mà còn trở thành lợi thế giúp bạn thể hiện trình độ và khiến bạn nổi bật hơn.
Khi chúng bắt tay soạn một bản CV tìm việc. Trong đó nhiệm vụ chứng thực điều mình nói cũng là một vấn đề mà chúng ta thường gọi là "Người tham khảo" Tuy nhiên, chúng ta phải trình bày thông tin người tham khảo thế nào mới hiệu quả? Dưới đây là một quan điểm với những lời khuyên khá hữu ích. Cùng CareerViet.vn tìm hiểu ngay bây giờ nhé!
Hãy cùng CareerViet.vn tham khảo gợi ý một số việc nên làm từ những ứng viên đã tiên phong tìm hiểu và tận dụng lợi ích của Social Media vào thu hút sự chú ý của các nhà tuyển dụng tiềm năng bạn nhé!
Tại Mỹ, làm việc cho các công ty công nghệ như Google hay Facebook luôn là niềm khát khao không chỉ của người Mỹ mà còn là của mọi người từ khắp nơi trên thế giới. Vậy bạn có muốn biết, những ông trùm này muốn tuyển 1 người như thế nào không? Hãy cùng tham khảo bài viết của Laszlo Bock – Giám đốc Điều hành Nhân sự của Google năm 2006.
Trong thời buổi kinh tế thị trường nếu bạn đủ thông minh và nghiêm túc với nghề nghiệp, hãy coi mình như một sản phẩm, quan trọng là sản phẩm đó có thương hiệu hay không và nhà tuyển dụng sẽ trả bao nhiêu tiền cho giá trị mà bạn mang lại.
Rất nhanh, COVID-19 làm đảo lộn mọi guồng quay từ phương pháp cho đến công cụ làm việc. Và khi một số đầu việc mới nằm ngoài khả năng của bạn, chính là lúc bạn cần nghĩ về việc nâng cao kỹ năng và trình độ để đảm bảo sự vững chắc cũng như khả năng thăng tiến trên nấc thang sự nghiệp.
Sự khác biệt giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm là gì? Ngày nay, chúng ta được đọc nhiều bí kíp về kỹ năng mềm, thậm chí, một bộ phận người đi làm chủ trương "mồm miệng đỡ chân tay". Có thật là kỹ năng mềm có thể "đỡ" được nhiều thiếu sót của kỹ năng cứng hay không? Thử nhìn từ góc độ của nhà tuyển dụng để biết được đánh giá của họ nhé.
Trong thời gian tìm việc, tuy hoa mắt với một loạt yêu cầu, miêu tả... từ các nhà tuyển dụng, chắc hẳn bạn vẫn nhận ra: một số "từ khóa" luôn lặp đi lặp lại trong các bản miêu tả công việc. "Chịu áp lực tốt", "đa nhiệm", "năng động", "linh hoạt"...? Mọi từ ngữ nghe có vẻ to tát đó thực ra ẩn chứa rất nhiều chi tiết về vai trò của công việc, về văn hóa và kỳ vọng của công ty.
Từng có rất nhiều chia sẻ hữu ích về các sai lầm không thể bỏ qua trong khi viết CV, nhưng có lẽ đến nay danh sách này vẫn chưa kết thúc. Bài viết này sẽ gợi ý thêm về 9 thông tin mà mọi người tìm việc đều nên cân nhắc loại bỏ khỏi CV. Hãy cùng CareerViet.vn xem nhé!
Feedback