Bà Tống Thị Hồng Nha (tỉnh Bến Tre) được hưởng BHYT thất nghiệp đến ngày 2/12/2019. Bà Nha hỏi, bà muốn mua tiếp BHYT theo hộ gia đình có được không? Khi mua lại bao lâu thì thẻ BHYT có hiệu lực? Thủ tục như thế nào?
Nguyễn Minh Trang (quận 7, TP HCM) hỏi: "Tôi đang có ý định xin nghỉ việc không hưởng lương 3 tháng cuối thai kỳ. Vậy trong 3 tháng này, nếu tôi đóng BHYT hộ gia đình thì thủ tục và mức đóng như thế nào?".
Bà Phạm Nhung Thảo (TPHCM) có 2 thẻ BHYT, 1 thẻ mua theo hộ gia đình, 1 thẻ do doanh nghiệp đóng. Hiện bà đã nghỉ làm. Bà hỏi, nếu thẻ BHYT của doanh nghiệp bị cắt thì bà có sử dụng lại thẻ BHYT hộ gia đình được không?
Nguyễn Thị Phượng (quận Bình Tân, TP HCM) hỏi: "Gia đình tôi có ý định tham gia BHYT hộ gia đình. Tôi phải liên hệ đơn vị nào để đăng ký và làm thủ tục?"
Dự thảo Luật BHYT sửa đổi đề xuất tăng mức đóng BHYT hộ gia đình với người thứ 2 trở đi. Đồng thời, đề xuất thân nhân của người lao động có hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên được ngân sách hỗ trợ một phần đóng BHYT.
Đối với trường hợp tăng mới mà thiếu thông tin, không cấp được thẻ bảo hiểm y tế, cơ quan Bảo hiểm xã hội nơi tiếp nhận hồ sơ liên hệ qua điện thoại người tham gia để bổ sung thông tin và cấp thẻ bảo hiểm y tế trước khi thẻ có giá trị sử dụng.
Tại Khoản 6 Điều 15 Luật BHYT 2014 quy định phương thức đóng vào Quỹ BHYT "Định kỳ 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng, đại diện hộ gia đình, tổ chức, cá nhân đóng đủ số tiền thuộc trách nhiệm...".
Đây là kết quả chỉ trong 2 ngày, sau “Lễ ra quân hưởng ứng Ngày BHYT Việt Nam - Tuyên truyền vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình” ngày 11.7
Sáng 11-7, BHXH Việt Nam đã tổ chức "Lễ ra quân hưởng ứng ngày BHYT Việt Nam - Tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình".
Chỉ cấp lại thẻ bảo hiểm y tế theo mẫu mới đối với các trường hợp: Người mới tham gia bảo hiểm y tế lần đầu; người tham gia bảo hiểm y tế khi thay đổi thông tin in trên thẻ hoặc bị mất, hỏng thẻ bảo hiểm y tế.