Có 49,3% người lao động được khảo sát đồng ý việc tăng tuổi nghỉ hưu ở một số nhóm đối tượng; 50,7% người lao động không đồng ý tăng tuổi hưu và cho rằng người lao động cần được quyền nghỉ hưu sớm hơn.
Thay vì bảo lưu thời gian đóng BHXH để đợi hưởng lương hưu, nhiều người lao động, nhất là với nhóm người lao động sau độ tuổi 35, lại xin nhận trợ cấp BHXH 1 lần
Lịch sử lao động cho thấy, cả thế giới đều đang đấu tranh để tăng lương giảm giờ làm, còn người sử dụng lao động luôn muốn tăng năng suất còn trả lương hợp lý.
Ngày 13-9, BHXH Việt Nam cho biết đến thời điểm này, cả nước có khoảng 15,08 triệu người tham gia BHXH; 12,88 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và 85,14 triệu người tham gia BHYT (đạt tỉ lệ bao phủ 89,7% dân số).
“Giữ nguyên phương án nghỉ Tết Âm lịch của Bộ luật Lao động 2012, trong quá trình điều hành, Chính phủ sẽ cân nhắc hoán đổi hay không hoán đổi ngày nghỉ phù hợp trong từng năm”
Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) đang được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội lấy ý kiến rộng rãi. Trong đó, đề xuất mở rộng khung thời gian làm thêm giờ (400 giờ/năm) đang nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều từ phía người sử dụng lao động và người lao động (NLĐ).
“Bài toán tuổi hưu và tuổi nghề cần được xử lý sòng phẳng. Người lao động hết tuổi nghề nhưng chưa đạt tuổi hưu và khoẻ mạnh thì làm việc khác đến khi đạt tuổi hưu. Trường hợp chưa đủ tuổi hưu và không đạt sức khoẻ thì cho họ nghỉ hưu. Thực tế có trường hợp nghỉ hưu sớm tới 10 năm…”.
"Đến năm 2021, quy mô tuyển sinh đạt 2,6 triệu người/năm, ít nhất 80% người học có việc làm, năng suất và thu nhập cao hơn sau đào tạo. Tới năm 2025, con số trên sẽ đạt 4,6 triệu triệu người/năm và 85% người học có việc làm, năng suất, thu nhập cao hơn sau đào tạo…"