Bà Dương Thị Trúc Ly làm việc tại công ty dịch vụ ăn uống tỉnh Bình Dương. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 cửa hàng đóng cửa nên bà Ly bị thất nghiệp, đến nay chưa nhận được lương từ công ty. Bà Ly có hỏi nhưng công ty trả lời do địa phương áp dụng giãn cách xã hội nên chưa thể giải quyết được lương.
Khi thành phố lớn nhất nước khốn đốn vì thiếu lực lượng sản xuất trầm trọng, vẫn có doanh nghiệp giữ được hơn 90% người lao động ở lại làm việc khi "bình thường mới" nhờ các giải pháp đặc biệt.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH), tính đến hết tháng 8-2021, cả nước đã có hơn 15 triệu người được thụ hưởng chính sách từ Nghị quyết 68/NQ-CP.
Người lao động tại TP.HCM bị chấm dứt hợp đồng lao động vì Covid-19 nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp cần hồ sơ, thủ tục nào để nhận hỗ trợ theo Nghị quyết 68 của Chính phủ?
Lao động nữ làm việc tại đơn vị được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất, mà sinh con trong thời gian này thì có được hưởng chế độ thai sản không?
Bắc Ninh là tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng của dịch COVID-19. Thực hiện chủ trương hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động, Bảo hiểm xã hội tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực giúp doanh nghiệp và người lao động vượt qua khó khăn.
Tính đến 26-8, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết đã xác nhận danh sách gần 490.400 người lao động ngừng việc, tạm hoãn hợp đồng, nghỉ việc không lương... do dịch COVID-19. Dịch khiến nhiều ngành nghề gặp khó khăn, người lao động mất việc làm.
Từ ngày 1-9-2021, Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH sửa đổi Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH chính thức có hiệu lực và có những nội dung về bảo hiểm xã hội bắt bắt buộc đáng chú ý.
Trường hợp người lao động không có tên trong danh sách tham gia BHXH bắt buộc tại tháng liền kề trước thời điểm tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương thì không đủ điều kiện hưởng chính sách hỗ trợ.
Ông Nguyễn Văn Hải (Cần Giuộc, Long An) làm ở một công ty, là nhân viên trưng bày ở các cửa hàng tạp hóa đã gần 4 tháng nhưng chưa ký hợp đồng lao động. Vì dịch COVID-19 nên công ty yêu cầu ông nghỉ không hưởng lương gần 1 tháng nay.
Bà Nguyễn Khánh Ngọc (TP. Đà Nẵng) là người gốc tỉnh Thừa Thiên Huế vào TP Đà Nẵng làm việc tại nhà hàng, đã thất nghiệp 2 tháng nay do dịch COVID-19. Bà Ngọc ở trọ, không về quê được vì không có tiền nộp nếu đi cách ly, hơn nữa sợ mang bệnh về quê.
Hiện nay, trong các văn bản pháp luật về lao động không quy định nội dung, hình thức văn bản thỏa thuận tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương. Do đó văn bản này được lập tùy vào thỏa thuận của doanh nghiệp và người lao động.
(Dân sinh) - Tình trạng doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp) và chây ì nợ bảo hiểm xã hội gây khó khăn cho người lao động trong thời gian qua. Tỉnh Đồng Nai đã quyết liệt đưa ra nhiều giải pháp xử lý doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động.