Search Result For : nghề

Quản lý sự nghiệp là khả năng lập chiến lược và điều hành sự nghiệp của riêng bạn. Trên thực tế, sinh viên đại học ở nhiều nước phát triển đang được dạy “quản lý sự nghiệp” như một trong những năng lực quan trọng nhất để sẵn sàng đi làm.
Có bao giờ bạn suy nghĩ tại sao làm sếp lại bị cô đơn chưa? Và nếu bạn làm sếp, liệu rằng bạn muốn trở thành người sếp cô đơn hay người sếp lý tưởng trong tưởng tượng của tất cả nhân viên? Khoan đắn đo, hãy trả lời tôi sau khi đọc hết bài này nhé!
Một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9-2020 mà cán bộ, công chức và người lao động nên biết.
Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, trong đó quy định hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Nhiều người thường đắn đo, căng thẳng khi nghĩ đến việc chuyển đổi công việc ở tuổi ngoài 40. Hãy cùng CareerViet.vn tìm hiểu xem liệu có thật là đã “hết đường” cho sự nghiệp khi bạn ở tuổi ngoài 40? Cùng tham khảo năm nghề nghiệp sau đây nhé!
(NLĐO) - Khi quyết định tăng giờ làm thêm thì không chỉ cần đánh giá tác động đến năng suất, hiệu quả làm việc, mà phải cân nhắc cả đến vấn đề sức khỏe và an toàn của người lao động
Trang bị kỹ năng nghề cho công nhân
“Bài toán tuổi hưu và tuổi nghề cần được xử lý sòng phẳng. Người lao động hết tuổi nghề nhưng chưa đạt tuổi hưu và khoẻ mạnh thì làm việc khác đến khi đạt tuổi hưu. Trường hợp chưa đủ tuổi hưu và không đạt sức khoẻ thì cho họ nghỉ hưu. Thực tế có trường hợp nghỉ hưu sớm tới 10 năm…”.
"Đến năm 2021, quy mô tuyển sinh đạt 2,6 triệu người/năm, ít nhất 80% người học có việc làm, năng suất và thu nhập cao hơn sau đào tạo. Tới năm 2025, con số trên sẽ đạt 4,6 triệu triệu người/năm và 85% người học có việc làm, năng suất, thu nhập cao hơn sau đào tạo…"
Tại khu vực ASEAN, chuyển đổi số sẽ tạo ra sức mạnh mới cho cộng đồng này. Do đó, các quốc gia cần tận dụng cơ hội để thúc đẩy nền kinh tế số, giúp tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế cũng như năng lực cạnh tranh.
Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0, nhiều ngành nghề sẽ có sự thay đổi và chuyển dịch. Sẽ có rất nhiều ngành nghề buộc phải cắt giảm nhân công để đảm bảo bắt kịp xu thế và duy trì sản xuất, trong khi rất nhiều ngành nghề sẽ trở nên “có giá” trên thị trường lao động…
Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0, nhiều ngành nghề sẽ có sự thay đổi và chuyển dịch. Theo các chuyên gia, chúng ta cần đi trước đón đầu cuộc CMCN 4.0, song không chỉ đơn thuần là đào tạo nhân lực cho tương lai mà còn là đào tạo lại nguồn lao động đã có, đang làm việc trong các dây chuyền sản xuất.
Trong 2 ngày 25&26/6, tại TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Báo Lao động và Xã hội (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) tổ chức Hội thảo “Giải pháp đột phá truyền thông trong lĩnh vực việc làm, giáo dục nghề nghiệp và bảo hiểm xã hội”. Tham dự Hội thảo có đại diện lãnh đạo các Cục, Vụ, nguyên lãnh đạo các đơn vị của Bộ cùng đại diện lãnh đạo các cơ quan thông tấn báo chí của Bộ, Trung tâm truyền thông Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đại diện Sở LĐ-TBXH của một số địa phương.
Công ty TNHH Thư viện Pháp luật (quận 3, TP HCM) hỏi: "Theo quy định, người lao động (NLĐ) cao tuổi đang hưởng lương hưu không thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc lẫn bảo hiểm thất nghiệp, nên khi ký hợp đồng lao động với họ, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền tương đương với mức đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định. Vậy doanh nghiệp có phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp cho NLĐ không, hay cũng được trả vào lương?".
Feedback