Search Result For : nhà tuyển dụng

Bạn từng bị “khớp” do nhà tuyển dụng “tấn công dồn dập” bằng các câu hỏi khó hoặc liên tục “chèn ép”, “bắt bài” trong buổi phỏng vấn? Làm sao để vượt qua áp lực tâm lý căng thẳng và ứng xử khôn ngoan nhất trong tình huống này?
Là một người đang tìm việc chắc chắn bạn đã từng tự hỏi tại sao mình đã nộp hồ sơ khắp nơi nhưng nhà tuyển dụng lại không liên lạc và cho bạn một cơ hội gặp gỡ trực tiếp? Rất có thể hồ sơ ứng tuyển của bạn chính là mấu chốt của vấn đề. Hãy dành thời gian xem lại hồ sơ ứng tuyển của bạn có phạm phải những sai lầm dưới đây hay không để không đánh mất những cơ hội trong tương lai.
Đột nhiên người quản lý thông báo rằng bạn sẽ bị cắt giảm lương. Có thể bạn chẳng có sự lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận. Tuy nhiên, đừng vội nản lòng mà hãy tìm hiểu vấn đề rõ ràng để bảo vệ quyền lợi của mình.
Thay vì cứ ba hoa mình là một “nhân viên chăm chỉ”, bạn có thể làm mới hồ sơ xin việc chỉ với một bài tập tìm kiếm và thay thế các từ ngữ rất đơn giản ngay sau đây.
Trong thị trường lao động khó khăn như hiện nay, hàng trăm người cùng ứng tuyển một công việc như bạn và nhiều người có khả năng tương đương, thậm chí hơn bạn. Do đó, bạn cần làm nổi bật bản thân hơn. Hiểu biết về nhà tuyển dụng là một cách.
Phỏng vấn qua điện thoại là một công cụ hữu hiệu giúp nhà tuyển dụng nhanh chóng chọn lựa ứng viên xứng đáng vào vòng phỏng vấn trực tiếp. Do đó, khi đã gửi hồ sơ xin việc, hãy luôn sẵn sàng khi nhà tuyển dụng gọi điện đến.
Lời cảm ơn là biểu hiện tốt nhất cho sự chân thành và lịch sự. Nếu được dùng đúng lúc, đúng chỗ sẽ tạo hiệu ứng vô cùng mạnh mẽ với người tiếp nhận. Nhưng bạn đã vô tình đánh rơi nó trước nhà tuyển dụng, trường hợp này phải xử trí sao đây?
Phỏng vấn tốt hay không quyết định liệu bạn có được “chọn mặt gửi vàng”. Chính vì vậy ngoài việc chăm chút đến nội dung, bạn cũng nên tham khảo những gợi ý dưới đây để tránh bị “hớ” trong quá trình chiến đấu với các nhà tuyển dụng.
Một CV tổng hợp hiệu quả nhất là biết tập trung vào những thành tựu trong quá trình làm việc. Nếu bạn có nhiều mục tiêu khác nhau, bạn nên cân nhắc đến sự phù hợp với vị trí đang ứng tuyển để có sự lựa chọn đúng đắn.
Cách tốt nhất để thư xin việc được nhà tuyển dụng chú ý là hãy truyền tải vào đó các yếu tố xây dựng thương hiệu cá nhân, chẳng hạn như một khẩu hiệu, lời chứng thực hoặc một tuyên bố về mục tiêu nghề nghiệp...
Thay vì cứ giữ kín tâm trạng bực bội, hãy ngồi lại nói chuyện với sếp, đề nghị thay đổi vị trí, trách nhiệm công việc để bạn có cơ hội phát triển hơn.
Các nhà nghiên cứu của trường đại học California San Diego, Mỹ đã xác định 3 yếu tố xác định sự thành công của các ứng viên trong quá trình tìm việc.
Không nói dối, trung thực chia sẻ lý do bạn muốn làm việc ở công ty, gây ấn tượng hơn so với ứng viên khác bằng bức thư cảm ơn sau buổi phỏng vấn... Đó là những bí mật giúp ứng viên dễ dàng thành công hơn do các chuyên gia săn đầu người "bật mí".
Nhiều ứng viên từng tham gia phỏng vấn xin việc chia sẻ, đối diện với người phỏng vấn, họ có cảm giác như đứng trước vị quan tòa vậy. Người ta hỏi gì đáp nấy, hoàn toàn bị động và hầu như không có một câu hỏi trở lại nào.
Đừng lãng phí thời gian vòng vo kể lể với nhà tuyển dụng những điều họ đã biết. Nhiều người vẫn mắc chứng bệnh mô tả hàng loạt về những việc họ đã làm trong quá khứ dưới dạng trình bày, liệt kê.

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback