Ông Hồ Đình Toàn hỏi: Theo tôi được biết, trước năm 2016 lương hưu được tính bằng bình mức bình quân của 60 tháng đóng bảo hiểm sau cùng. Vậy những người về hưu mà có thời gian đóng bảo hiểm cả trước và sau năm 2016 thì cách tính như thế nào đối với lao động nam, nữ đủ điều kiện về hưu?
Bạn đọc hỏi: Tôi sinh năm 1964 có thời gian công tác từ 21.9.1984 - 31.9.1986 là hạ sĩ, từ tháng 4.1986 đến tháng 5.1988 là thiếu úy. Từ tháng 6.1988 đến tháng 8.1989 trung úy, từ tháng 9.1989 đến tháng 10.1995 đi lao động hợp tác tại Liên Xô. Tháng 11.1995 đến tháng 12. 2009 tôi không tham gia bảo hiểm xã hội.
Từ ngày 1-9-2021, Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH sửa đổi Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH chính thức có hiệu lực và có những nội dung về bảo hiểm xã hội bắt bắt buộc đáng chú ý.
Tại phiên họp về lương tối thiểu vùng của Hội đồng Tiền lương quốc gia diễn ra chiều 28-3, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1-7-2022 cho người lao động tại doanh nghiệp.
Công đoàn Đường sắt Việt Nam đã hướng dẫn cán bộ, đoàn viên, người lao động trong ngành về tiền lương làm căn cứ bồi thường tai nạn lao động trên website của Công đoàn ngành.
Tôi hiện đang làm việc tại một công ty tư nhân, có ký kết hợp đồng lao động vô thời hạn. Nay công ty cho tôi nghỉ 20 ngày không hưởng lương mà không có lý do và cũng không có văn bản chính thức. Vậy có phải công ty đã làm sai và tôi có quyền đòi hỏi gì không?
Ông Lê Đình Quảng - Phó trưởng Ban Chính sách - Pháp luật Tổng LĐLĐ Việt Nam, thành viên Hội đồng Tiền lương quốc gia - cho rằng cần tăng lương tối thiểu vùng để người lao động bớt khó khăn, song việc điều chỉnh phải hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và người lao động
Tết Âm lịch 2022 đang đến gần nên nhu cầu mua sắm, tiêu dùng, du lịch, đi lại,... tăng cao và nhiều lao động muốn ứng trước tiền lương. Vậy mức tạm ứng tiền lương dịp Tết Âm lịch 2022 là bao nhiêu?