Bộ luật Lao động 2019 và Luật BHXH2014 quy định 6 trường hợp được nghỉ hưu trước tuổi và hưởng nguyên lương mà không bị giảm tỉ lệ phần trăm do nghỉ hưu trước tuổi từ ngày 1-1-2021.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 104/2020/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 53/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức.
Từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với lao động nam và 4 tháng đối với lao động nữ
Tuổi nghỉ hưu của người lao động bắt đầu được áp dụng theo bộ luật Lao động sửa đổi từ năm 2021, trong đó, sẽ có nhiều nhóm chức danh, ngành nghề được kéo dài thêm 5 năm
Theo Tổng cục Thống kê, 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, bao gồm những người phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập, thất nghiệp...
Tỉ lệ thất nghiệp cao nhất trong vòng 10 năm qua, thu nhập của người lao động giảm là những vấn đề đáng lo ngại mà Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã chỉ ra tại báo cáo đánh giá tác động của dịch Covid-19 đến tình hình lao động - việc làm tại Việt Nam, công bố ngày 10-7.
Bộ luật Lao động (sửa đổi) năm 2019 sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2021. Theo đó, thực hiện quy định tại khoản 5, Ðiều 169 của Bộ luật Lao động, giao Chính phủ xây dựng Nghị định nhằm quy định chi tiết lộ trình điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu
Tăng tuổi hưu có ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của người trẻ, lao động nữ với những tác động của công nghiệp 4.0, doanh nghiệp XKLĐ vẫn hoạt động dù bị cấm, thu lãi nửa tỷ đồng từ củ sâm Bố Chính, 2 đơn vị quản lý thực tập sinh kỹ năng của Nhật Bản bị xoá giấy phép…
Dự kiến, mỗi năm tăng tuổi nghỉ hưu 3 tháng với nam, 4 tháng với nữ để nam nghỉ hưu khi đủ 62 tuổi vào năm 2028 và nữ nghỉ hưu khi đủ 60 tuổi vào 2035.
Qua khảo sát của Tổng LĐLĐ Việt Nam, rất nhiều doanh nghiệp (DN), đặc biệt là những DN thâm dụng lao động (dệt may, giày da), không muốn sử dụng lao động lớn tuổi.
(NLĐO)- Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh, cho biết quá trình lấy ý kiến cũng cho thấy, dư luận người lao động, nhất là người lao động trực tiếp sản xuất, chưa có sự đồng thuận cao về quy định tăng tuổi nghỉ hưu