Search Result For : tuyen dung

System Engineer là một trong những vị trí liên quan đến quản lý IT của doanh nghiệp. Vậy, công việc cụ thể của System Engineer là gì?
Kể cả khi tự tin rằng mình hoàn toàn phù hợp với một vị trí, bạn vẫn thường thấy các nhà tuyển dụng thật xa cách và khó nắm bắt. Nhưng một khi đã biết cách thể hiện rằng bạn là ứng viên mà họ đang kiếm tìm, họ có thể cư xử như bạn thân của bạn.
Chưa nói đến việc ngồi trong phòng phỏng vấn có thể khiến bạn toát mồ hôi, mà quãng đường đến nơi phỏng vấn cũng có thể nóng hầm hập hoặc mưa xối xả. Ăn mặc thế nào để đối đầu với cái nóng mà vẫn thành công?
HR Executive là vị trí chủ chốt không thể thiếu trong bộ phận nhân sự của bất kỳ công ty nào. Vậy làm thế nào để trở thành HR Executive giỏi?
Business Development Executive là công việc như thế nào mà lại đóng vai trò quan trọng trong nhóm ngành kinh doanh, kinh tế?
Merchandiser là gì? Công việc của merchandise gồm những gì? Mức lương ra sao? Hãy theo dõi bài viết dưới đây.
PHP Developer là công việc gì? Nhân viên PHP Developer cần trang bị những kỹ năng gì để phục vụ công việc? Lộ trình thăng tiến của một Developer ra sao?
Kỹ năng mềm là các kỹ năng thuộc về trí tuệ, cảm xúc của con người, là yếu tố giúp bạn tạo dựng các mối quan hệ giữa người với người. Kỹ năng mềm hầu như không được dạy trong trường, mà những kỹ năng này sẽ do các bạn tự học thông qua các hoạt động, giao tiếp mà các bạn tham gia.
Chờ đợi kết quả phỏng vấn sau 1 tuần, cảm giác dài đằng đẵng. Tuy vậy, một số doanh nghiệp, tổ chức có quy trình lựa chọn rất nhiêu khê. Vậy bạn nên liên hệ với nhà tuyển dụng hay không? Làm thế nào để thỏa mãn trí tò mò nhưng vẫn không bị "mất giá"?
Nếu bình chọn keyword về trạng thái đặc trưng của 2020 thì “THAY ĐỔI” là sự lựa chọn nổi bật. Bởi đại dịch COVID - 19 đã làm thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và vui chơi… và cả tuyển dụng. Để ý một chút, và nắm bắt tình hình sẽ giúp bạn có thể lọt vào mắt xanh nhà tuyển dụng.
Có rất nhiều lý do chính đáng để một ứng viên không thể giành được công việc mong đợi, tuy nhiên, một khi đã lọt vào "sổ đen" tức là bạn đã mắc lỗi cực kì nghiêm trọng và bị loại bỏ khỏi danh sách. Cùng tìm hiểu xem đó là gì nhé.
Trong hành trình tìm việc trực tuyến, sơ yếu lí lịch (CV hoặc resume) có vẻ đã giành mất vị trí trung tâm, nhưng nói thế không có nghĩa rằng thư xin việc (cover letter) chẳng còn quan trọng. Thư xin việc với các thông tin bổ sung hợp lý chính là “trợ thủ” đưa lí lịch đến gần nhà tuyển dụng hơn. Nếu xem nhẹ nó, chắn chắn bạn sẽ bỏ lỡ cơ hội khiến mình nổi bật hơn giữa rất nhiều ứng viên giỏi.
Thị trường lao động sẽ chuyển dịch theo hướng tích cực, sang sử dụng nhóm lao động có kỹ năng và trình độ cao.
Là ứng viên, chúng ta đều muốn gây ấn tượng bằng bản lí lịch tìm việc hấp dẫn. Tuy nhiên, bạn đã bao giờ thắc mắc nhà tuyển dụng sẽ tìm điều gì trong những thông tin bạn đưa ra? Bạn hãy thử tự đặt mình vào vị trí của người đọc là phần quan trọng nhất khi bạn lập kế hoạch viết CV.
Hẳn là bạn đã từng nghe nhiều lời khuyên rằng không nên ngừng tìm việc trong các đợt nghỉ lễ hay thời điểm cuối năm cùng các lý do đầy thuyết phục. Tuy nhiên, sẽ có không ít người phân vân là “tôi nên làm như thế nào để điều đó diễn ra đúng hướng và hiệu quả nhất?”

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback