Sau khi dành nhiều tuần thậm chí là nhiều tháng để tìm thông tin việc làm, điền hồ sơ, gửi đơn và dự phỏng vấn thì cuối cùng bạn cũng đã nhận được lời mời làm việc. Nhưng trực giác cứ khiến bạn do dự mà không gật đầu?
Thay đổi nghề nghiệp ở lứa tuổi nào cũng là viễn cảnh đáng sợ. Nhưng chuyển ngành nghề lúc đã khá lớn tuổi, sau khi từng phát triển kỹ năng, tích luỹ kiến thức chuyên môn nghề nghiệp và tạo ra con đường sự nghiệp thì lại càng đáng sợ hơn. CareerViet.vn mời bạn cùng tìm hiểu 5 việc cần làm, giúp trả lời cho câu hỏi quyết đinh thay đổi nghề nghiệp muộn là có đúng đắn hay không
Có rất nhiều câu hỏi bạn có thể hỏi khi phỏng vấn để thử xem một công ty có phù hợp với bạn hay không. Đặc biệt là khi bạn nhận được nhiều công ty chấp nhận, bạn có thể hỏi cùng một câu để so sánh các câu trả lời trước khi ra quyết định cuối cùng.
Luôn có những câu hỏi để ứng viên xác định điều này khi dự phỏng vấn. Dưới đây là tổng hợp 15 câu hỏi, được chia thành 3 chủ đề, dùng để khám phá thông tin nhằm giải đáp mối băn khoăn “Liệu đây có phải là ‘mảnh đất lành’ không?”. Có thể bạn sẽ không cần dùng tất cả 15 gợi ý, hãy tuỳ ý cân nhắc để chọn ra nội dung phù hợp nhất với tình huống và đối tượng nhằm đạt kết quả tốt nhất. Cùng CareerViet Việt Nam xem ngay bây giờ nhé!
Bạn thường lầm tưởng có một công việc dù thích hay không cũng chính là sự nghiệp cả đời phải theo đuổi? Đừng nhầm lẫn giữa có một công việc và có một sự nghiệp. Hãy cùng CareerViet xem sự khác nhau đó dưới đây và suy ngẫm nhé!
Với vai trò tiên phong trong việc kết nối ứng viên với công việc và nhà tuyển dụng yêu thích, CareerViet đã và đang không ngừng cải tiến và sáng tạo ra những tính năng mới nhằm nâng cao trải nghiệm của ứng viên trong quá trình tìm việc, từ giao diện, quá trình tìm việc làm cho đến khi ứng tuyển thành công cho vị trí bạn mong muốn.
Tôi sợ nhất một công việc dậm chân tại chỗ, sáng xách túi ra khỏi cửa, ngồi đồng 8 tiếng, làm cho xong việc và trở về nhà theo kiểu thoát khỏi ngục tù. Đó không phải là thứ tôi lựa chọn (tất nhiên, thời buổi khó khăn như hiện tại, có được việc làm, nuôi nổi bản thân và chút ít đóng góp cho gia đình thì bạn là người quá may mắn) - có thể là tôi quá tham lam, vừa muốn một công việc mình thích, lại vừa muốn có tiền (vâng, mục đích tối cao của việc đi làm).
The Internship là một bộ phim hài hước của Mỹ sản xuất năm 2013. Nội dung bộ phim kể về câu chuyện của hai anh chàng nhân viên kinh doanh khá lớn tuổi lâm vào cảnh thất nghiệp khi công ty đóng cửa. Dù không có kinh nghiệm liên quan, hai anh chàng này vẫn xin được một chân thực tập tại Google, nơi mà họ phải cạnh tranh với những sinh viên mới ra trường và cực kỳ giỏi về công nghệ thông tin để được ký hợp đồng làm việc chính thức sau khi kỳ thực tập chấm dứt.
Bạn hãy nhảy hết mình, giống như không có người xem vậy.
Bạn hãy yêu hết hình giống như trước đây bạn chưa từng bị tổn thương vậy.
Tôi cũng cần phải nhảy, phải yêu hết mình.
Luôn có ba điểm mấu chốt cần phân tích trên một thông tin đăng tuyển, từ đó điều chỉnh hồ sơ xin việc thật phù hợp và nắm bắt cơ hội tỏa sáng trước nhà tuyển dụng. Cùng tham khảo Infographic và sở hữu “bí quyết” thành công cho chính mình.
Bạn sở hữu hồ sơ xin việc lý tưởng với những kinh nghiệm nổi bật và bằng cấp ấn tượng. Với những “thế mạnh” hiện có, bạn hoàn toàn tự tin sẽ chinh phục tất cả các nhà tuyển dụng “khó tính”. Thế nhưng, những yếu tố trên vẫn chưa thể là “điều kiện đủ” tạo nên một buổi phòng vấn tuyển dụng hoàn hảo.
Mạng Việc Làm và Tuyển Dụng CareerViet.vn đã thực hiện báo cáo tổng quan về Thị Trường Nhân Lực Trực Tuyến Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 dựa trên số liệu thực tế từ website http://CareerViet.vn.
Trả lời: “Tôi không biết” cho tất cả các câu hỏi bạn không có đáp án thật sự không phải là một ý kiến hay! Điều này có thể gây cho người hỏi cảm giác khó chịu và tạo nên hình ảnh thiếu chuyên nghiệp, vụng về trong cách giải quyết vấn đề cho bản thân người được hỏi.