BHXH Việt Nam vừa ban hành Quyết định 3503/QĐ-BHXH sửa đổi Quyết định 166/QĐ-BHXH ngày 31/01/2019 về quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN.
Lao động nữ sinh mổ, nghỉ thai sản từ ngày 13/1-12/7/2021. Nhưng sau đó, lao động này tiếp tục nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe đến hết ngày 19/7/2021. Như vậy là trong tháng 7, người lao động không làm việc và không hưởng lương 16 ngày.
Theo quy định tại Nghị quyết số 116/NQ-CP và Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg thì người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp đang làm việc tại doanh nghiệp, do doanh nghiệp lập danh sách gửi đến cơ quan BHXH để giải quyết hỗ trợ cho người lao động.
Việc triển khai hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP phải thực hiện nhanh chóng, kịp thời, không được phát sinh thêm bất kỳ thủ tục hành chính nào. Các đơn vị phải chủ động trong việc xác nhận, tiếp nhận hồ sơ đề nghị, không để tình trạng nhận hồ sơ rồi trả lại đề nghị bổ sung.
Theo BHXH Việt Nam, đến tháng 7-2020, toàn ngành đã tiến hành thanh tra, kiểm tra tại 3.465 đơn vị, phát hiện 3.651 lao động thuộc đối tượng phải tham gia BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nhưng chưa tham gia hoặc đóng thiếu thời gian với số tiền phải truy đóng là 31,53 tỉ đồng; 11.563 lao động tham gia thiếu mức quy định với số tiền phải truy đóng là 53,8 tỉ đồng.
Công ty của bà Hoàng Thoa (Đồng Nai) mới thành lập nên còn nhiều khó khăn và đang nợ BHXH 7 tháng. Trong công ty hiện có khoảng 20 nhân viên cần chốt sổ BHXH và trường hợp nghỉ thai sản cần được giải quyết.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa có công văn yêu cầu BHXH tỉnh, thành phố thực hiện một số nội dung theo Nghị quyết số 42/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Các khoản bổ sung khác dùng để tính đóng BHXH, BHYT, BHTN phải được xác định mức tiền lương cụ thể trong hợp đồng lao động và mang tính chất chi trả thường xuyên trong mỗi kỳ lương.
Cách tính bảo hiểm xã hội 1 lần giúp bạn nắm rõ quyền lợi hưởng BHXH cá nhân và gợi ý phương pháp tính BHXH 1 lần bằng công cụ online miễn phí cực đơn giản.
Ông Dần Minh Đức (Hà Nội) có tham gia BHXH, nhưng đến năm 2019 thì dừng đóng và đã nhận BHXH một lần. Hiện nay ông làm việc tại trung tâm hội nghị trực thuộc bộ (gồm có các dịch vụ khách sạn và nhà hàng), ký hợp đồng lao động nhưng không đóng BHXH.
Do Covid-19, doanh nghiệp phải bố trí 40% lao động làm việc bán thời giai và triển khai ký phụ lục HĐLĐ ngắn hạn (theo quý) thời gian làm việc bán thời gian, tiền lương bằng 50% lương trong HĐLĐ.