Một lao động nữ sinh ngày 15/12/1970, công tác trong đơn vị sự nghiệp, có thời gian đóng BHXH là 23 năm trong điều kiện lao động bình thường và đã hoàn thiện hồ sơ xin nghỉ hưu trước tuổi.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Bộ đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng; theo đó, từ ngày 1-1-2022, điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của tháng 12-2021 đối với 8 đối tượng sau đây:
(NLĐO) - Người lao động có thu nhập từ tiền lương, tiền công có nghĩa vụ phải nộp thuế thu nhập cá nhân và khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật.
Ông Phạm Vũ Quang (Hà Nội) hỏi: Tôi năm nay 51 tuổi, đã đóng BHXH được hơn 20 năm, theo quy định của Luật BHXH thì tôi có phải tiếp tục đóng BHXH nữa không (hiện tôi vẫn đi làm?
Sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) được cấp cho từng người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng các chế độ BHXH. Pháp luật quy định, khi chấm dứt hợp đồng lao động, doanh nghiệp phải chốt sổ BHXH cho người lao động.
Ở công ty tôi, ngoài các khoản tiền lương, phụ cấp, trợ cấp hằng tháng, đến cuối quý và cuối năm, ban giám đốc sẽ xem xét thưởng thêm theo kết quả sản xuất, kinh doanh và hiệu quả năng suất lao động của từng người lao động (NLĐ). Xin hỏi tiền thưởng nói trên có được tính là tiền lương đóng BHXH không?
Theo phản ánh của Công ty TNHH Onsemy Việt Nam, hiện nay, các cơ sở khám chữa bệnh (KCB) hoạt động đến 7h - 8h tối nhưng không nhận khám BHYT. Điều này gây khó khăn cho công nhân làm việc theo dây chuyền trong các khu công nghiệp vì không thể KCB vào giờ hành chính, đặc biệt với lao động nữ.
Từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu sẽ điều chỉnh theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách về giới trong quy định tuổi nghỉ hưu. Đối với những ngành nghề đặc biệt, người lao động được quyền nghỉ hưu sớm, hoặc muộn hơn 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu theo quy định chung.